intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vậtlý, Lớp 10 Thờigianlàmbài: 45phút, khôngtínhthờigianphátđề Mãđề: 485 Họvàtênhọc sinh:.....................................................................lớp: ............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100 N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là A. 1250 J. B. 0,25 J. C. 0,125 J D. – 0,125 J. Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức phải có giá trị nào sau đây? A. Q > 0 và A > 0. B. Q < 0 và A > 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 3: Trong trường hợp tổng quát, công của một lực F không đổi làm vật di chuyển một đoạn đường s được xác định bằng công thức A. A = F.s.sinα. B. A = mgz. C. A = F.s . D. A = F.s.cosα. Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0 C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = Q với Q < 0 Câu 5: Điều nào sau đây là Sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = . m trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. D. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. Câu 6: Khi một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong trọng trường ở độ cao z so mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật được tính theo công thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. Câu 7: Một hệ hai vật khối lượng lần lượt m1 = 0,5 kg, có vận tốc v1 = 12 m/s; m2 = 1kg, có vận tốc v2 = 8m/s. Biết hai vật chuyển động cùng phương, ngược chiều. Động lượng của hệ có giá trị là A. 14kgm/s. B. 10kgm/s. C. 3 kgm/s. D. 2 kgm/s. Câu 8: Độnởkhốicủavậtrắntỉlệthuậnvới A. ápsuất ban đầu. B. độtăngnhiệtđộ. C. nhiệtđộ ban đầu. D. độtăngápsuất. Câu 9: Véctơđộnglượng A. cóphươngvuônggócvớivéctơvậntốc. B. cùngphương, cùngchiềuvớivéctơvậntốc. C. cóphươnghợpvớivéctơvậntốcmộtgóc α bấtkỳ. D. cùngphương, ngượcchiềuvớivéctơvậntốc. Câu 10: Đối với một khối lượng khí xác định quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. Trang1/3 - Mãđềthi 485
  2. Câu 11: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và nhiệt năng mà vật nhận được trong quá trình chuyển động. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. D. tổng động năng và thế năng của vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 12: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là A. 20 J. B. 120 J. C. 80 J. D. 100 J. Câu 13: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0°C là A. Q = 34.107 J. B. Q = 34.103 J. 3 C. Q = 0,34.10 J. D. Q = 340.105 J. Câu 14: Động năng của một vật A. bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. là đại lượng có hướng. C. bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. là một đại lượng vô hướng. Câu 15: Một gàu nước có khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực kéo là A. 0,5 W. B. 50W. C. 500 W. D. 5W. Câu 16: Phânloạichấtrắntheocáchnàodướiđâylàđúng? A. Chấtrắnđơntinhthểvàchấtrắnvôđịnhhình. B. Chấtrắnkếttinhvàchấtrắnvôđịnhhình. C. Chấtrắnđơntinhthểvàchấtrắnđatinhthể. D. Chấtrắnđatinhthểvàchấtrắnvôđịnhhình. Câu 17: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. C. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 18: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất chất khí tăng lên mấy lần? A. 1,75 lần. B. 2,53 lần. C. 2,78 lần. D. 4,55 lần. Câu 19: Định luật Charles chỉ áp dụng được trong quá trình A. khối khí giãn nở tự do. B. giữ nhiệt độ của khối khí không đổi. C. khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài. D. khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt. Câu 20: Mộtthanhthép ở 00C cóđộdài 0,5 m, hệsốnởdàicủathéplà 12.10- 6 K- 1. Chiềudàithanh ở 20 0C là A. 0,512 m. B. 500,12 mm. C. 0,62 m. D. 501,2 m. Câu 21: Một lượng khí xác định có thể tích không đổi, áp suất của khí được làm tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ tuyệt đối A. giảm gấp đôi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn. D. giảm gấp bốn. Câu 22: Một vật có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Động năng của vật bằng
  3. A. 2500 J. B. 25 J. C. 250 J. D. 2,5 J. Câu 23: Mộtviên bi cóthểtích 125mm3 ở 20°C, đượclàmbằngchấtcóhệsốnởdàilà 12.10-6K-1. Độnởkhốicủaviên bi nàykhibịnungnóngtới 820°C là A. 0,36 mm3. B. 360 mm3. C. 3,6 mm3. D. 36 mm3. Câu 24: Theo thuyếtđộnghọcphântử, cácphântửvậtchấtluônchuyểnđộnghỗnloạnkhôngngừng. Thuyếtnàyápdụngcho A. chấtkhívàchấtlỏng. B. chấtkhí, chấtlỏngvàchấtrắn. C. chấtkhí. D. chấtlỏng. Câu 25: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định theo công thức 1 1 Wd = mv 2 Wd = mv Wd = mv 2 Wd = 2mv 2 A. . 2 2 D. . B. . C. . Câu 26: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt ? A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 2 Câu 27: Tínhchấtnàodướiđâylàtínhchấtcủachấtrắnvôđịnhhình? A. Cótínhđẳnghướng. B. Cócấutrúctinhthể. C. Códạnghìnhhọcxácđịnh. D. Cónhiệtđộnóngchảyxácđịnh. Câu 28: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây KHÔNG liên quan đến chất kết tinh A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm) Câu 1: (1 điểm) Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Tính độ biến thiên nội năng của khí . Câu 2: (1 điểm) Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C, áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C, áp suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3? Câu 3: (0,5 điểm) Hai thanh 1 bằng sắt và 1 bằng kẽm ở 0°C có chiều dài bằng nhau, còn ở 100°C thì chiều dài chênh lệch 1 mm. Tìm chiều dài 2 thanh ở 0°C. Cho biết hệ số nở dài của sắt bằng 1,14.10-5 K- 1 và của kẽm bằng 3,4.10-5 K-1. Câu 4: (0,5 điểm) Một lò xo có độ cứng k= 500 N/m nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với một vật khối lượng 200 g. Cho vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi vật đi qua vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng), vật có động năng bằng 3,6 J. Tính tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí mà lò xo nén 10 cm. ----------- HẾT ---------- Trang3/3 - Mãđềthi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2