intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 TỔ: Các môn học lựa chọn Môn: Vật Lí Lớp 10A1 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp 10A1 Mã đề: 136 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm- thời gian làm bài 27 phút) Câu 1: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 2: Khi một quả bóng được ném lên thì A. động năng chuyển thành thế năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. cơ năng chuyển thành động năng. Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì thế năng của vật A. tăng, trọng lực sinh công âm. B. tăng, trọng lực sinh công dương. C. giảm, trọng lực sinh công dương. D. giảm, trọng lực sinh công âm. Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được tính theo công thức 1 1 1 A. Wđ = mv . B. Wđ = mv . C. Wđ = mv . D. Wđ = (mv) . 2 2 2 2 2 2 Câu 5: Một viên đạn có khối lượng 100 g đang bay với tốc độ 10 m/s. Động lượng của viên đạn bằng: A. 1000 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 100 kg.m/s D. 10 kg.m/s Câu 6: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động tròn đều? A. Đầu van của xe đạp đối với mặt đường khi xe đạp chạy đều. B. Đầu cánh quạt khi quay ổn định. C. Con lắc đồng hồ. D. Một mắt xích xe đạp. Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng A. 4 W. B. 6 W. C. 5 W. D. 7 W. Câu 8: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? 2π 2π A. ω = ;ω = . B. ω = 2π T; ω = 2π f . T f 2π 2π C. ω = 2π T; ω = . D. ω = ; ω = 2π f . f T Câu 9: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 10: Đơn vị của động lượng là A. Nm/s. B. N.m. C. N/s. D. kg.m/s Trang 1/3 - Mã đề 136
  2. Câu 11: Một lực sinh được một công có độ lớn A trong thời gian t. Công suất của lực trên là A A+t A A2 A. P = B. P = C. P = D. P = t2 A t t Câu 12: Đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là A. s . B. rad. C. Hz. D. rad/s. Câu 13: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có v2 A. chiều luôn hướng vào tâm quỹ đạo B. độ lớn a = r C. độ lớn không thay đổi. D. phương tiếp tuyến quỹ đạo Câu 14: Khi một vật khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v trong trọng trường ở độ cao z so với mốc thế năng thì cơ năng của vật được xác định bằng biểu thức 1 1 1 ( ) . 2 A. W = mv + mgz . B. W = mv 2 + kΔl 2 2 2 1 1 1 2 ( C. W = mv + kΔl ). D. W = mv + mgz . 2 2 2 2 Câu 15: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính R, tốc độ dài là v. Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức: A. aht = v2/R. B. aht = v/R2 C. aht = v2R. D. aht = vR2 r Câu 16: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức r r r r A. p = mv . B. p = mv . C. p = ma . D. p = ma . Câu 17: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công nhanh hay chậm là? A. Năng lượng B. Công C. thế năng D. Công suất Câu 18: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng là A. 20 N.s. B. 200 N.s C. 100 N.s. D. 10 N.s Câu 19: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm để xe chuyển hướng. C. Tăng lực ma sát để khỏi trượt D. Cho nước mưa thóat dễ dàng. Câu 20: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ cô lập. D. hệ kín có ma sát. Câu 21: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là A. . B. . C. . D. . Câu 22: Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với gốc thế năng. Biết gia tốc rơi tự do là g. Thế năng trọng trường của vật là A. Wt = m − gh . B. Wt = mgh . C. Wt = m + gh . D. Wt = mg + h . Câu 23: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích Trang 2/3 - Mã đề 136
  3. C. năng lượng có ích và năng lượng hao phí D. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần Câu 24: Trong hệ SI, đơn vị của công là A. W (Oát). B. HP (mã lực). C. J (Jun). D. N (Newton). 2 Câu 25: Một vật khối lượng 200g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s . Khi đó vận tốc của vật có giá trị bằng A. 10 m/s. B. 100 m/s. C. 15 m/s. D. 20 m/s. Câu 26: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đó vật ở độ cao là A. 0,102 m B. 1,0 m C. 9,8 m D. 32 m Câu 27: Một động cơ điện cỡ nhỏ được sử dụng để nâng một vật có trọng lượng 2,0 N lên cao 80 cm trong 4,0 s. Hiệu suất của động cơ là 20%. Công suất điện cấp cho động cơ bằng A. 0,080 W B. 200 W C. 2,0 W D. 0,80 W Câu 28: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là mr A. Fht = B. Fht = mω r . C. Fht = D. Fht = mω . 2 2 2 . ωr . ω II. Phần tự luận (3 điểm- thời gian làm bài 18 phút) Bài 1. Một quả bóng có khối lượng được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Nó đạt được độ cao 4,5m so với vị trí ném. Lấy g = 10m/s2, tính tỉ lệ cơ năng của vật đã bị biến đổi do lực cản của không khí. Bài 2. Một vật có khối lượng m chuyển động với vân tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2 m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm vận tốc sau va chạm. Bài 3. Từ độ cao 35m người ta ném vật có khối lượng 1 kg xuống dưới với vận tốc 10m/s. Tìm độ cao của vật mà ở đó có thế năng bằng 2 lần động năng. Lấy g = 10m/s2. Bài 4. Gắn vật có khối lượng 500g vào sợi dây dài 50 cm, quay đều trong mặt phẳng nằm ngang. Sợi dây chỉ chịu lực căng tối đa 10N. Tính vận tốc lớn nhất vật có thể đạt được để dây không bị đứt? ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 136
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2