intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. Sở GD và ĐT Quảng Nam KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- NĂM HỌC 2023 - 2024 Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển MÔN: VẬT LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 201 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm). Câu 1. Trên một cánh quạt đang quay đều, người ta lấy hai điểm có bán kính và với thì tốc độ của 2 điểm đó lần lượt là và . Chọn biểu thức đúng. A. B. C. D. Câu 2. Nếu trong thời gian t công thực hiện được là A thì công suất được xác định bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 3. Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 30000N để thang máy chuyển động thẳng đều đi lên được quãng đường 15m trong thời gian 20s. Công suất của động cơ là A. 22,5 W. B. 40,0 W. C. 22,5 kW. D. 40,0 kW. Câu 4. Động cơ của một máy bơm nước khi hoạt động trong một giờ đã tiêu thụ lượng điện năng là 3,6.106 J và thực hiện một công cơ học là 3450.103 J để bơm nước lên bể. Hiệu suất của máy bơm nước là A. 95,8%. B. 41,7%. C. 43,5%. D. 59,8%. Câu 5. Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm biến đổi vận tốc của lực. B. khả năng thực hiện công của lực. C. tác dụng làm quay của lực. D. độ mạnh yếu của lực. Câu 6. Với r là bán kính quỹ đạo, ω là tốc độ góc, độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều của một vật có khối lượng m được tính bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 7. Một vật nhỏ được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn. Quay sợi dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với tâm là đầu dây mà tay giữ (hình vẽ). Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực căng dây. B. Trọng lực. C. Hợp lực của trọng lực và lực căng dây. D. Lực ma sát. Câu 8. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật rơi xuống từ N đến M thì A. thế năng đã chuyển hóa thành động năng. B. động năng đã chuyển hóa thành thế năng. C. động năng không đổi. D. thế năng không đổi. Câu 9. Động năng của một vật không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vận tốc của vật. C. hệ quy chiếu được chọn. D. độ cao của vật so với mặt đất. Câu 10. Dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động được gọi là A. thế năng đàn hồi. B. thế năng trọng trường. C. động năng. D. hóa năng. Mã đề 201 Trang 3/3
  2. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về thế năng trọng trường là không đúng? Thế năng trọng trường của một vật A. là đại lượng vô hướng. B. được xác định bằng công thức . C. có đơn vị đo là Jun (J). D. là một dạng năng lượng. Câu 12. Từ điểm M có độ cao 4m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 2kg với vận tốc đầu 10 m/s thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí. Tại vị trí đạt độ cao cực đại, cơ năng của vật bằng A. 280 (J). B. 240 (J). C. 180 (J). D. 140 (J). Câu 13. Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là A. B. C. D. Câu 14. Hai em bé ngồi trên chiếc bập bênh như hình vẽ. Khi bập bênh cân bằng, biểu thức của quy tắc moment lực được áp dụng là A. B. C. D. Câu 15. Chuyển động tròn đều là A. chuyển động có quỹ đạo là đường tròn. B. chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và tốc độ giảm đều. C. chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ tăng đều. D. chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ không đổi. Câu 16. Một vật được kéo cho chuyển động trên mặt sàn nằm ngang theo hướng Ox với các lực tác dụng như hình vẽ. Khi vật đi được quãng đường s, lực nào đã sinh công phát động (công dương)? A. Phản lực của mặt sàn (). B. Trọng lực (). C. Lực kéo (). D. Lực ma sát (). Câu 17. Phát biểu nào sau đây là nội dung của định luật bảo toàn động lượng? A. Động lượng toàn phần của hệ vật bất kì là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của mỗi vật trong một hệ kín là đại lượng bảo toàn. C. Động lượng của mỗi vật trong một hệ vật bất kì là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng bảo toàn. Câu 18. Khi một vật chuyển động trong trọng trường, cơ năng của một vật được xác định bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 19. Dùng tay vặn vòi nước, tay đã tác dụng lên vòi nước một ngẫu lực (hình vẽ). Moment của ngẫu lực được tính bằng biểu thức M = F.d; trong đó d là A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực . B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực . C. khoảng cách giữa hai giá của hai lực và . D. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực . Câu 20. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Mã đề 201 Trang 3/3
  3. C. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 21. Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của một vật khi tương tác với vật khác được gọi là A. động lượng. B. động năng. C. moment lực. D. thế năng. II. Tự luận (3,0 điểm). Bài 1(1,0 điểm). Một chiếc xe đua có khối lượng 0,9 tấn chạy với tốc độ không đổi là 70m/s theo đường đua tròn nằm ngang có bán kính 200m. Tính gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm tác dụng lên xe. Bài 2(2,0 điểm). Hai viên bi có khối lượng lần lượt là m 1= 0,2kg và m2 = 0,6kg cùng chuyển động trên một máng thẳng nằm ngang. Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì va chạm đàn hồi với viên bi thứ hai đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 2m/s. Sau va chạm, viên bi thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,5m/s theo hướng ban đầu. Coi hệ hai viên bi là hệ kín. a. Tính độ lớn động lượng của mỗi viên bi trước va chạm. b. Xác định độ lớn và hướng của vận tốc viên bi thứ hai sau va chạm. c. Biết thời gian va chạm của hai viên bi là 0,02s. Tính độ lớn lực do viên bi thứ hai tác dụng lên viên bi thứ nhất lúc va chạm. --------------------Hết--------------------- Mã đề 201 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2