intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NH: 2022-2023 Môn: Vật lý 11 Mã đề thi: 132 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu sai khi nói về từ trường. A. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện C. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động D. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên. Câu 2: Một chùm sáng hẹp truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Khi góc tới là 60o thì góc khúc xạ là? A. 47,3o. B. 56,4o. C. 50,4o. D. 58,7o. Câu 3: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở của dây dẫn. B. Điện trở suất dây dẫn làm khung. C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. Đường kính dây dẫn làm khung. Câu 4: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T, mặt phẳng 2 khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thông qua khung? A. 2.10-5 Wb B. 4 .10-5 Wb C. 5.10-5 Wb D. 3.10-5 Wb Câu 5: Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A, tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló A. lệch về đáy của lăng kính. B. đi ra cùng phương. C. lệch một góc chiết quang A. D. đi ra ở góc B. Câu 6: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về mắt? A. khi nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận, mắt không cần điều tiết. B. Mắt không cần điều tiết khi nhìn vật đặt ở điểm cực viễn. C. Mắt điều tiết tối đa khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận. D. Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm vàng luôn không đổi Câu 7: Một người mắt tốt có thể nhìn vật đặt gần nhất cách mắt 20cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 đi-ốp để quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp này bằng: A. G = 4 B. G = 2 C. G = 5 D. G = 1 Câu 8: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây. B. M dịch chuyển theo một đường sức từ. C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. D. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. Câu 9: Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật C. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 10: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:   t A. e C   B. e C  .t C. e C  D. e C  t t  Câu 11: Độ lớn của suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông cực đại qua mạch. B. từ thông riêng của mạch.
  2. C. điện trở của mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch Câu 12: Một ống dây có hệ số tự cảm 40 mH đang có dòng điện với cường độ 4 A chạy qua. Trong thời gian 0,05 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây xuất hiện trong thời gian trên có độ lớn là A. 3,2 V. B. 32 V. C. 64 V. D. 0,64 V. Câu 13: Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc 2.105 m/s theo hướng tạo với các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 32.10-15 N. B. 8.10-15 N. C. 1,6.10-14 N. D. 8.10-14 N. Câu 14: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái B. từ dưới lên trên C. từ trái sang phải D. từ trên xuống dưới Câu 15: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng? A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Câu 16: Với một chùm sáng hẹp đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh là A. n12 = n1/n2. B. n12 = n2/n1. C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1 – n2. Câu 17: Các đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua điểm đó. B. Nơi nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ được vẽ càng dày. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. Câu 18: Trong các thiết sau, thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. Pin điện hóa. B. Động cơ đốt trong. C. Máy phát điện xoay chiều. D. Pin nhiệt điện. Câu 19: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho các đường sức từ tạo với dây dẫn một góc α. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn. Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là: A. F = B.I.ℓ.tanα B. F = B.I.ℓ.cosα C. F = B.I2.ℓ.sinα D. F = B.I.ℓ.sinα Câu 20: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 21: Nhân xét nào sau đây là sai khi nói về thấu kính? A. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi. B. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởihai mặt cầu lõm. C. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng. D. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi một mặt cầu và một mặt phẳng. Câu 22: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50 cm. A. 479 vòng. B. 7490 vòng. C. 4790 vòng. D. 497 vòng. Câu 23: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính mỏng f  d' d ' f d' f A. k = B. k = C. k = - D. k = f f d f d
  3. Câu 24: Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. Câu 25: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết, người này dùng một thấu kính phù hợp để đeo sát mắt. Thấu kính người này dùng là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Câu 26: Theo định luật khúc xạ thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. C. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. D. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. Câu 27: Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất đến mặt phân cách với môi trường khác có chiết suất n. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc i ≥ 60∘ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n phải thoả mãn điều kiện: A. n > 1,7 B. n ≤ 1,5 C. n ≤ 1,7 D. n > 1,5 Câu 28: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. ----------------------------------------------- II. TỰ LUẬN: Câu 1 ( 0,75đ) : Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian =40s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 2 ( 0,75đ): Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Xác định góc tới của tia sáng Câu 3( 0,75đ): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùngchiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết ảnh lúc đầu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cự của thấu kính Câu 4( 0,75đ): Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 3,125 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp? ----------- HẾT ----------
  4. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NH: 2022-2023 Môn: Vật lý 11 Mã đề thi: 209 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính mỏng d ' f f f  d' d' A. k = B. k = C. k = D. k = - f f d f d Câu 2: Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A,tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló. A. đi ra cùng phương. B. lệch một góc chiết quang A. C. đi ra ở góc B. D. lệch về đáy của lăng kính. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. B. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Câu 4: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:   t A. e C   B. e C  .t C. e C  D. e C  t t  Câu 5: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50 cm. A. 4790 vòng. B. 479 vòng. C. 7490 vòng. D. 497 vòng. Câu 6: Theo định luật khúc xạ thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 7: Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. B. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Câu 8: Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật C. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 9: Nhân xét nào sau đây là sai khi nói về thấu kính? A. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng. B. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởihai mặt cầu lõm. C. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi. D. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi một mặt cầu và một mặt phẳng. Câu 10: Chọn câu sai khi nói về từ trường.
  5. A. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động B. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên. C. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện D. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm Câu 11: Độ lớn của suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông riêng của mạch. B. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch C. điện trở của mạch D. từ thông cực đại qua mạch. Câu 12: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Điện trở của dây dẫn. C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. Đường kính dây dẫn làm khung. Câu 13: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây. C. M dịch chuyển theo một đường sức từ. D. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. Câu 14: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng? A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Câu 15: Với một chùm sáng hẹp đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh là A. n12 = n1/n2. B. n12 = n2/n1. C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1 – n2. Câu 16: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về mắt? A. khi nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận, mắt không cần điều tiết. B. Mắt điều tiết tối đa khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận. C. Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm vàng luôn không đổi D. Mắt không cần điều tiết khi nhìn vật đặt ở điểm cực viễn. Câu 17: Trong các thiết sau, thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. Pin điện hóa. B. Động cơ đốt trong. C. Máy phát điện xoay chiều. D.Pin nhiệt điện. Câu 18: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 19: Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc 2.105 m/s theo hướng tạo với các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 8.10-15 N. B. 1,6.10-14 N. C. 8.10-14 N. D. 32.10-15 N. Câu 20: Các đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức từ không cắt nhau. B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua điểm đó. C. Nơi nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ được vẽ càng dày. D. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. Câu 21: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho các đường sức từ tạo với dây dẫn một góc α. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn. Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là: A. F =B.I.ℓ.sinα B. F = B.I2.ℓ.sinα C. F = B.I.ℓ.tanα D. F = B.I.ℓ.cosα Câu 22: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T, mặt 2 phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thông qua khung?
  6. A. 2.10-5 Wb B. 4 .10-5 Wb C. 5.10-5 Wb D. 3.10-5 Wb Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm 40 mH đang có dòng điện với cường độ 4 A chạy qua. Trong thời gian 0,05 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây xuất hiện trong thời gian trên có độ lớn là A. 0,64 V. B. 64 V. C. 3,2 V. D. 32 V. Câu 24: Một chùm sáng hẹp truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Khi góc tới là 60o thì góc khúc xạ là? A. 50,4o. B. 58,7o. C. 47,3o. D. 56,4o. Câu 25: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ dưới lên trên B. từ trái sang phải C. từ phải sang trái D. từ trên xuống dưới Câu 26: Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất đến mặt phân cách với môi trường khác có chiết suất n. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc i ≥ 60∘ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n phải thoả mãn điều kiện: A. n > 1,7 B. n ≤ 1,5 C. n ≤ 1,7 D. n > 1,5 Câu 27: Một người mắt tốt có thể nhìn vật đặt gần nhất cách mắt 20cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 đi-ốp để quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp này bằng: A. G = 4 B. G = 5 C. G = 1 D. G = 2 Câu 28: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết, người này dùng một thấu kính phù hợp để đeo sát mắt. Thấu kính người này dùng là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. ----------------------------------------------- II. TỰ LUẬN: Câu 1 ( 0,75đ) : Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian =40s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 2 ( 0,75đ): Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Xác định góc tới của tia sáng Câu 3( 0,75đ): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùngchiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết ảnh lúc đầu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cự của thấu kính Câu 4( 0,75đ): Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 3,125 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp? ----------- HẾT ----------
  7. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NH: 2022-2023 Môn: Vật lý 11 Mã đề thi: 357 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu sai khi nói về từ trường. A. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động B. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên. C. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện D. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm Câu 2: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. B. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Câu 3: Một người mắt tốt có thể nhìn vật đặt gần nhất cách mắt 20cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 đi-ốp để quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp này bằng: A. G = 1 B. G = 5 C. G = 4 D. G = 2 Câu 4: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. D. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. Câu 5: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:   t A. e C   B. e C  .t C. e C  D. e C  t t  Câu 6: Độ lớn của suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông cực đại qua mạch. B. điện trở của mạch. C. từ thông riêng của mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch Câu 7: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về mắt? A. khi nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận, mắt không cần điều tiết. B. Mắt điều tiết tối đa khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận. C. Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm vàng luôn không đổi D. Mắt không cần điều tiết khi nhìn vật đặt ở điểm cực viễn. Câu 8: Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló A. lệch một góc chiết quang A. B. lệch về đáy của lăng kính. C. đi ra cùng phương. D. đi ra ở góc B. Câu 9: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây. C. M dịch chuyển theo một đường sức từ. D. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. Câu 10: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
  8. A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn. D. Đường kính dây dẫn làm khung. Câu 11: Với một chùm sáng hẹp đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh là A. n12 = n1 – n2. B. n12 = n2/n1. C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1/n2. Câu 12: Nhân xét nào sau đây là sai khi nói về thấu kính? A. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi một mặt cầu và một mặt phẳng. B. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởihai mặt cầu lõm. C. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng. D. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi. Câu 13: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái B. từ dưới lên trên C. từ trái sang phải D. từ trên xuống dưới Câu 14: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50 cm. A. 479 vòng. B. 497 vòng. C. 7490 vòng. D. 4790 vòng. Câu 15: Lực Lorenxơ là: A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. Câu 16: Trong các thiết sau, thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. Pin điện hóa. B. Pin nhiệt điện. C.Động cơ đốt trong. D. Máy phát điện xoay chiều. Câu 17: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 18: Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc 2.105 m/s theo hướng tạo với các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 8.10-15 N. B. 1,6.10-14 N. C. 8.10-14 N. D. 32.10-15 N. Câu 19: Các đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua điểm đó. C. Nơi nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ được vẽ càng dày. D. Các đường sức từ không cắt nhau. Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho các đường sức từ tạo với dây dẫn một góc α. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn. Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là: A.F = B.I.ℓ.cosα B. F = B.I2.ℓ.sinα C. F = B.I.ℓ.tanα D. F = B.I.ℓ.sinα Câu 21: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T, mặt 2 phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thông qua khung? A. 2.10-5 Wb B. 4 .10-5 Wb C. 5.10-5 Wb D. 3.10-5 Wb Câu 22: Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật B. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 23: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?
  9. A. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Câu 24: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính mỏng f f  d' d' d ' f A. k = B. k = C. k = - D. k = f d f d f Câu 25: Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất đến mặt phân cách với môi trường khác có chiết suất n. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc i ≥ 60∘ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n phải thoả mãn điều kiện: A. n > 1,7 B. n ≤ 1,5 C. n ≤ 1,7 D. n > 1,5 Câu 26: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết, người này dùng một thấu kính phù hợp để đeo sát mắt. Thấu kính người này dùng là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Câu 27: Một chùm sáng hẹp truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Khi góc tới là 60o thì góc khúc xạ là? A. 56,4o. B. 50,4o. C. 47,3o. D. 58,7o. Câu 28: Một ống dây có hệ số tự cảm 40 mH đang có dòng điện với cường độ 4 A chạy qua. Trong thời gian 0,05 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây xuất hiện trong thời gian trên có độ lớn là A. 0,64 V. B. 64 V. C. 3,2 V. D. 32 V. ----------------------------------------------- II. TỰ LUẬN: Câu 1 ( 0,75đ) : Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian =40s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 2 ( 0,75đ): Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Xác định góc tới của tia sáng Câu 3( 0,75đ): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùngchiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết ảnh lúc đầu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cự của thấu kính Câu 4( 0,75đ): Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 3,125 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp? ----------- HẾT ----------
  10. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NH: 2022-2023 Môn: Vật lý 11 Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nhân xét nào sau đây là sai khi nói về thấu kính? A. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi một mặt cầu và một mặt phẳng. B. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởihai mặt cầu lõm. C. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng. D. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi. Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:   t A. e C   B. e C  .t C. e C  D. e C  t t  Câu 3: Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló A. đi ra ở góc B. B. lệch về đáy của lăng kính. C. đi ra cùng phương. D. lệch một góc chiết quang A. Câu 4: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn. D. Đường kính dây dẫn làm khung. Câu 5: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái B. từ dưới lên trên C. từ trái sang phải D. từ trên xuống dưới Câu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm 40 mH đang có dòng điện với cường độ 4 A chạy qua. Trong thời gian 0,05 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây xuất hiện trong thời gian trên có độ lớn là A. 0,64 V. B. 64 V. C. 32 V. D. 3,2 V. Câu 7: Với một chùm sáng hẹp đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh là A. n12 = n1 – n2. B. n12 = n2/n1. C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1/n2. Câu 8: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T, mặt phẳng 2 khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thông qua khung? A. 3.10-5 Wb B. 2.10-5 Wb C. 5.10-5 Wb D. 4 .10-5 Wb Câu 9: Chọn câu sai khi nói về từ trường. A. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động B. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm C. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện D. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên. Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. Câu 11: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết, người này dùng một thấu kính phù hợp để đeo sát mắt. Thấu kính người này dùng là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
  11. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Câu 12: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về mắt? A. Mắt điều tiết tối đa khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận. B. khi nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận, mắt không cần điều tiết. C. Mắt không cần điều tiết khi nhìn vật đặt ở điểm cực viễn. D. Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm vàng luôn không đổi Câu 13: Một người mắt tốt có thể nhìn vật đặt gần nhất cách mắt 20cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 đi-ốp để quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp này bằng: A. G = 1 B. G = 2 C. G = 4 D. G = 5 Câu 14: Các đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. B. Nơi nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ được vẽ càng dày. C. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ đi qua điểm đó. D. Các đường sức từ không cắt nhau. Câu 15: Độ lớn của suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông cực đại qua mạch. B. từ thông riêng của mạch. C. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch D. điện trở của mạch. Câu 16: Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc 2.105 m/s theo hướng tạo với các đường sức từ một góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 8.10-15 N. B. 1,6.10-14 N. C. 32.10-15 N. D. 8.10-14 N. Câu 17: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho các đường sức từ tạo với dây dẫn một góc α. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn. Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là: A. F = B.I.ℓ.tanα B. F = B.I2.ℓ.sinα C. F = B.I.ℓ.sinα D. F = B.I.ℓ.cosα Câu 18: Theo định luật khúc xạ thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. C. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. D. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. Câu 19: Cho một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật B. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 20: Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất đến mặt phân cách với môi trường khác có chiết suất n. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc i ≥ 60∘ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n phải thoả mãn điều kiện: A. n > 1,7 B. n ≤ 1,7 C. n > 1,5 D. n ≤ 1,5 Câu 21: Lực Lorenxơ là: A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. Câu 22: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng? A. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Câu 23: Trong các thiết sau, thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. Pin điện hóa. B. Máy phát điện xoay chiều. C. Pin nhiệt điện. D. Động cơ đốt trong.
  12. Câu 24: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính mỏng f d ' f f  d' d' A. k = B. k = C. k = D. k = - f d f f d Câu 25: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. Câu 26: Một chùm sáng hẹp truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Khi góc tới là 60o thì góc khúc xạ là? A. 56,4o. B. 50,4o. C. 47,3o. D. 58,7o. Câu 27: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây. B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. D. M dịch chuyển theo một đường sức từ. Câu 28: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50 cm. A. 4790 vòng. B. 7490 vòng. C. 497 vòng. D. 479 vòng. ----------------------------------------------- II. TỰ LUẬN: Câu 1 ( 0,75đ) : Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian =40s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 2 ( 0,75đ): Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Xác định góc tới của tia sáng Câu 3( 0,75đ): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùngchiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết ảnh lúc đầu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cự của thấu kính Câu 4( 0,75đ): Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 3,125 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp? ----------- HẾT ----------
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II- VẬT LÍ 11- NĂM 2022 -2023 MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP MÃ CÂU ĐÁP ĐỀ HỎI ÁN ĐỀ HỎI ÁN ĐỀ HỎI ÁN ĐỀ HỎI ÁN 132 1 D 209 1 A 357 1 B 485 1 C 132 2 C 209 2 D 357 2 C 485 2 C 132 3 C 209 3 C 357 3 C 485 3 B 132 4 D 209 4 C 357 4 A 485 4 B 132 5 A 209 5 D 357 5 C 485 5 A 132 6 A 209 6 D 357 6 D 485 6 D 132 7 A 209 7 D 357 7 A 485 7 D 132 8 A 209 8 B 357 8 B 485 8 A 132 9 B 209 9 A 357 9 B 485 9 D 132 10 C 209 10 B 357 10 B 485 10 C 132 11 D 209 11 B 357 11 D 485 11 B 132 12 A 209 12 C 357 12 C 485 12 B 132 13 B 209 13 B 357 13 A 485 13 C 132 14 A 209 14 B 357 14 B 485 14 A 132 15 B 209 15 A 357 15 B 485 15 C 132 16 A 209 16 A 357 16 D 485 16 A 132 17 D 209 17 C 357 17 D 485 17 C 132 18 C 209 18 D 357 18 A 485 18 C 132 19 D 209 19 A 357 19 A 485 19 A 132 20 D 209 20 D 357 20 D 485 20 D 132 21 C 209 21 A 357 21 D 485 21 B 132 22 D 209 22 D 357 22 A 485 22 D 132 23 B 209 23 C 357 23 D 485 23 B 132 24 A 209 24 A 357 24 D 485 24 B 132 25 C 209 25 C 357 25 B 485 25 A 132 26 B 209 26 B 357 26 C 485 26 B 132 27 B 209 27 A 357 27 B 485 27 A 132 28 B 209 28 C 357 28 C 485 28 C Tự luận: Câu 1 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)
  14. Câu 2 Câu 3: Thấu kính cho ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật nên thấu kính là TKPK Vì ảnh sau nhỏ hơn ảnh đầu nên vật di chuyển ra xa TK Ta có : d2 = d1 + 30 ; d’2 = d’1 -1 ( vì d’1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0