intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                             Mã đề: 134 Câu 1. Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số nuclôn càng lớn. C. số nuclôn càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 2. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . Câu 3. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của  chất đó là A. 3 năm. B. 9 năm. C. 4,5 năm. D. 48 năm. Câu 4. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 128/3. B. 6. C. 32/25. D. 79,5. Câu 5. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số prôtôn, khác số nơtron. B. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. C. cùng số nơtron, khác số prôtôn. D. cùng khối lượng, khác số nơtron. Câu 6.  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách S1  và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi A. d2 ­ d1=k D/a. B. d2 ­ d1=ax/D. C. d2 ­ d1=k D. d2 ­ d1=ai/D. Câu 7. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường B. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. Câu 8. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng cách  từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A.  4mm. B. 6mm. C. 6,75mm. D. 1,5mm.
  2. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 9. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A1 = 2A2. B. A2= 2A1. C. A1 = 1,5A2. D. A2 = l,5A1. Câu 10. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A.  Từ 7,5.10­7m đến 10­3m . B. Từ 10­12m đến 10­9m. C. Từ 10­9m đến 4.10­7m. D. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m . Câu 11. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. chỉ là trạng thái cơ bản. B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. C. chỉ là trạng thái kích thích. D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Câu 12. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,..). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 nthì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4102 μm. B. 0,6576 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,4861 μm. Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 D) thì khoảng vân trên màn là A.  2,5 mm B. 2 mm. C.  3 mm.  D.  3,5 mm.  Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 15. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. luôn cùng pha nhau. C. với cùng tần số. D. luôn ngược pha nhau. Câu 16. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? λa λD i= i= A. i = λ/aD.  B. i = λDa. C. D . D. a .  Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân    +      +  . Lấy khối lượng các hạt nhân     .;  ;     lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1uc =931,5 MeV. Trong phản ứng này, năng lượng 2 A. thu vào là 3,4524 MeV. B. tỏa ra là 3,4524 MeV. C. thu vào là 2,4219 MeV.D. tỏa ra là 2,4219 MeV. Câu 18.  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. B. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. D. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. Câu 19. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 20. Chọn đáp án đúng? khi nói về tia tử ngoại A. Có thể dùng thắp sáng.         B. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại. C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng hồng ngoại. D. Dùng sấy khô, sưởi ấm. Câu 21. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rđ 
  3. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. B. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. D. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 23. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). D. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 24. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây? A. 16 kHz. B. 16 MHz. C. 16 kHz. D. 1,6 MHz. Câu 25. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là A. . B. . C. . D. . Câu 26. Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be  đứng yên, gây ra phản ứng:  9  + α → n +  X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năng của hạt  n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 1,3 MeV.  B.18,3 MeV.   C. 2,9 MeV. D. 2,5 MeV.             Câu 27. Cho phản ứng hạt nhân : n +  ­> + + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là A. phản ứng thu năng lượng. B. quá trình phóng xạ. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng nhiệt hạch. - Câu 28. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là - A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β . B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-. C. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. D. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. Câu 29. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 15,9.10-11 m. C. 1,59.10-11 m. D. 4,77.10-10 m. Câu 30. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Làm ion hóa chất khí.
  4. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                            Mã đề: 168 Câu 1. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Câu 2. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m . B. Từ 10­9m đến 4.10­7m. C.  Từ 7,5.10 m đến 10 m . ­7 ­3 D. Từ 10 m đến 10 m. ­12 ­9 Câu 3. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 79,5. B. 32/25. C. 6. D. 128/3. Câu 4. Chọn đáp án đúng? khi nói về tia tử ngoại A. Có thể dùng thắp sáng.     B. Dùng sấy khô, sưởi ấm. C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng hồng ngoại. D. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại. Câu 5.  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. B. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. Câu 6. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây? A. 16 kHz. B. 16 kHz. C. 1,6 MHz. D. 16 MHz. Câu 7. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. B. cùng số prôtôn, khác số nơtron. C. cùng khối lượng, khác số nơtron. D. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
  5. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 8. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . Câu 9. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,..). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 nthì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4861 μm. B. 0,4102 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,6576 μm. Câu 10. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? λD λa i= i= A. a .  B. i = λDa. C. D . D. i = λ/aD.  Câu 11. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. B. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). C. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Câu 12. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng  cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A. 6,75mm. B. 1,5mm. C. 6mm. D.  4mm. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. Câu 14. Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng:   + α → n +  X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năng của hạt  n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 1,3 MeV.  B. 2,5 MeV.             C.18,3 MeV.   D. 2,9 MeV. Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân : n +  ­> + + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch. C. phản ứng thu năng lượng. D. phản ứng phân hạch. Câu 16. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rđ 
  6. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 22. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 4,77.10-10 m. B. 47,7.10-10 m. C. 1,59.10-11 m. D. 15,9.10-11 m. Câu 23. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A1 = 2A2. B. A2= 2A1. C. A1 = 1,5A2. D. A2 = l,5A1. Câu 24. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. D. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân    +      +  . Lấy khối lượng các hạt nhân     .;  ;     lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1uc =931,5 MeV. Trong phản ứng này, năng lượng 2 A. tỏa ra là 2,4219 MeV. B. thu vào là 3,4524 MeV. C. tỏa ra là 3,4524 MeV. D. thu vào là 2,4219 MeV. Câu 26. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng biên độ. Câu 27. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. chỉ là trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái cơ bản. C. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. D. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. Câu 28. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của  chất đó là A. 9 năm. B. 4,5 năm. C. 48 năm. D. 3 năm. - Câu 29. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là - A. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β . B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. C. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-. D. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. Câu 30. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
  7. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A. .B. . C. . D. .SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                            Mã đề: 202 Câu 1. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là A. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. B. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. - C. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β . D. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-. Câu 2. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. D. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. Câu 3. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số prôtôn, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng khối lượng, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. Câu 4. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây? A. 16 kHz. B. 1,6 MHz. C. 16 kHz. D. 16 MHz. Câu 5. Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. số nuclôn càng nhỏ. C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 6. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A1 = 1,5A2. B. A2 = l,5A1. C. A2= 2A1. D. A1 = 2A2. Câu 7. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? λD λa i= i= A. i = λDa. B. a .  C. i = λ/aD.  D. D . Câu 8. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . Câu 9. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của  chất đó là
  8. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A. 3 năm. B. 4,5 năm. C. 48 năm. D. 9 năm. Câu 10.  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. B. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. Câu 11. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. D. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. Câu 12.  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách  S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi A. d2 ­ d1=k D/a. B. d2 ­ d1=ai/D. C. d2 ­ d1=ax/D. D. d2 ­ d1=k Câu 13. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 1,59.10-11 m. B. 15,9.10-11 m. C. 4,77.10-10 m. D. 47,7.10-10 m. Câu 14. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,..). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 nthì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,6576 μm. B. 0,4102 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,4861 μm. Câu 15. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng  cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A.  4mm. B. 1,5mm. C. 6,75mm. D. 6mm. Câu 16. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn cùng pha nhau. B. với cùng tần số. C. với cùng biên độ. D. luôn ngược pha nhau. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. B. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. C. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. Câu 18. Chọn đáp án đúng? khi nói về tia tử ngoại A. Có thể dùng thắp sáng.       B. Dùng sấy khô, sưởi ấm. C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng hồng ngoại. D. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại. Câu 19. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 D) thì khoảng vân trên màn là A.  3,5 mm.  B.  2,5 mm C.  3 mm.  D. 2 mm. Câu 21. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rt 
  9. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 23. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 6. B. 79,5. C. 32/25. D. 128/3. Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân    +      +  . Lấy khối lượng các hạt nhân     .;  ;     lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1uc2=931,5 MeV. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. tỏa ra là 2,4219 MeV. C. thu vào là 2,4219 MeV.D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 25. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Làm ion hóa chất khí. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. Câu 26. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. C. chỉ là trạng thái kích thích. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 27. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. B. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). C. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Câu 28. Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng:   + α → n +  X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năng của hạt  n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 2,5 MeV.             B. 1,3 MeV.  C. 2,9 MeV. D.18,3 MeV.   Câu 29. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là A. . B. . C. . D. . Câu 30. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. Từ 10­9m đến 4.10­7m. B.  Từ 7,5.10­7m đến 10­3m .
  10. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C. Từ 10 m đến 10 m. ­12 ­9 D. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m .SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                            Mã đề: 236 Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Tạo ra hiện tượng quang điện. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Có khả năng hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 D) thì khoảng vân trên màn là A.  2,5 mm B.  3 mm.  C.  3,5 mm.  D. 2 mm. Câu 3. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây? A. 16 MHz. B. 16 kHz. C. 1,6 MHz. D. 16 kHz. Câu 4. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 4,77.10-10 m. C. 1,59.10-11 m. D. 15,9.10-11 m. Câu 5. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 6. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. B. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường C. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. D. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
  11. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. Câu 8. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rt 
  12. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 22. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng  cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A. 6mm. B. 1,5mm. C.  4mm. D. 6,75mm. Câu 23. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 79,5. B. 6. C. 32/25. D. 128/3. Câu 24. Chọn đáp án đúng? khi nói về tia tử ngoại A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng hồng ngoại. B. Dùng sấy khô, sưởi ấm. C. Có thể dùng thắp sáng.   D. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại. Câu 25. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là A. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-. - C. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β . D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. B. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. Câu 27. Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 28. Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng:   + α → n +  X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năng của hạt  n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A.18,3 MeV.   B. 1,3 MeV.  C. 2,5 MeV.             D. 2,9 MeV. Câu 29. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng khối lượng, khác số nơtron. Câu 30. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m .B. Từ 10­12m đến 10­9m.
  13. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C.  Từ 7,5.10 m đến 10 m . ­7 ­3 D. Từ 10­9m đến 4.10­7m.SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                            Mã đề: 270 Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân    +      +  . Lấy khối lượng các hạt nhân     .;  ;     lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1uc2=931,5 MeV. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. tỏa ra là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 3,4524 MeV. D. thu vào là 2,4219 MeV. Câu 2. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. Từ 10­12m đến 10­9m. B. Từ 10­9m đến 4.10­7m. C.  Từ 7,5.10­7m đến 10­3m . D. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m . Câu 3. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rđ 
  14. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Làm ion hóa chất khí. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Có khả năng hủy diệt tế bào. D. Tạo ra hiện tượng quang điện. Câu 9. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Câu 10. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? λa λD i= i= A. i = λDa. B. D . C. a .  D. i = λ/aD.  Câu 11.  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách  S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi A. d2 ­ d1=k B. d2 ­ d1=ai/D. C. d2 ­ d1=ax/D. D. d2 ­ d1=k D/a. Câu 12. Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. số nuclôn càng nhỏ. Câu 13. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. Câu 14. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. D. cùng số prôtôn, khác số nơtron. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. B. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. D. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 16. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 128/3. B. 6. C. 32/25. D. 79,5. Câu 17. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,..). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 nthì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 μm. B. 0,6576 μm. C. 0,4861 μm. D. 0,4102 μm. Câu 18. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 19. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là - A. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β . B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. C. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. D. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. Câu 20. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A1 = 1,5A2. B. A1 = 2A2. C. A2= 2A1. D. A2 = l,5A1. Câu 21. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây?
  15. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A. 16 kHz. B. 16 MHz. C. 16 kHz. D. 1,6 MHz. Câu 22. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn cùng pha nhau. B. luôn ngược pha nhau. C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số. Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân : n +  ­> + + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. quá trình phóng xạ. D. phản ứng phân hạch. Câu 24.  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. C. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. Câu 25. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . Câu 26. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng  cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A. 1,5mm. B. 6,75mm. C. 6mm. D.  4mm. Câu 27. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 4,77.10-10 m. C. 15,9.10-11 m. D. 1,59.10-11 m. Câu 28. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. B. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. D. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 29. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là A. .B. .C. . D. . Câu 30. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của  chất đó là
  16. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A. 9 năm. B. 3 năm. C. 4,5 năm. D. 48 năm.SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM Kiểm tra cuối HKII - Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).   01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                            Mã đề: 304 Câu 1. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 15,9.10-11 m. B. 1,59.10-11 m. C. 47,7.10-10 m. D. 4,77.10-10 m. Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân    +      +  . Lấy khối lượng các hạt nhân     .;  ;     lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1uc2=931,5 MeV. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. tỏa ra là 3,4524 MeV. C. thu vào là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 2,4219 MeV. Câu 3. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 4. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng cách  từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng = 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm 1 khoảng A. 6,75mm. B.  4mm. C. 1,5mm. D. 6mm. Câu 5. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. B. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). C. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. B. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích rồi phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 7. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
  17. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 8. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của  chất đó là A. 3 năm. B. 4,5 năm. C. 9 năm. D. 48 năm. Câu 9. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? λa λD i= i= A. D . B. a .  C. i = λ/aD.  D. i = λDa. Câu 10. Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be  đứng yên, gây ra phản ứng:  9  + α → n +  X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năng của hạt  n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 2,9 MeV. B. 2,5 MeV.             C.18,3 MeV.   D. 1,3 MeV.  Câu 11.  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. Câu 12. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. B. cùng số prôtôn, khác số nơtron. C. cùng số nơtron, khác số prôtôn. D. cùng khối lượng, khác số nơtron. Câu 13. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 14. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . - Câu 15. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là A. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. - C. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β . D. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. Câu 16.  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách  S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi A. d2 ­ d1=k B. d2 ­ d1=ax/D. C. d2 ­ d1=ai/D. D. d2 ­ d1=k D/a. Câu 17. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mtặ phân cách giữa hai môi trường. D. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. Câu 18. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là A. . B. . C. . D. . Câu 19. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,..). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 nthì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm. Câu 20. Chọn đáp án đúng? khi nói về tia tử ngoại A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng hồng ngoại. B. Dùng sấy khô, sưởi ấm. C. Có tần số nhỏ hơn tần số hồng ngoại.    D. Có thể dùng thắp sáng. Câu 21. Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1µC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng ƒ của mạch có gần giá trị nào sau đây? A. 16 MHz. B. 16 kHz. C. 16 kHz. D. 1,6 MHz. Câu 22. Tìm phát biểu đúng? về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường B. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính.
  18. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. Câu 23. Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. số nuclôn càng nhỏ. Câu 24. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 79,5. B. 6. C. 128/3. D. 32/25. Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân : n +  ­> + + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là A. phản ứng nhiệt hạch. B. quá trình phóng xạ. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng. Câu 26. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. Từ 10­9m đến 4.10­7m. B. Từ 4.10­7m đến 7,5.10­7m . C.  Từ 7,5.10 m đến 10 m . ­7 ­3 D. Từ 10 m đến 10 m. ­12 ­9 Câu 27. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3 D) thì khoảng vân trên màn là A.  3,5 mm.  B. 2 mm. C.  2,5 mm D.  3 mm.  Câu 29. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A1 = 1,5A2. B. A2= 2A1. C. A2 = l,5A1. D. A1 = 2A2. Câu 30. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
  19. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 A.  rđ 
  20. Trang 6823/3 - Mã đề: 668233166823333168 Câu 8. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = - (eV) (với n = 1,2, 3,...). Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu? A. 6. B. 128/3. C. 79,5. D. 32/25. Câu 9. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A. chỉ là trạng thái kích thích. B. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. C. chỉ là trạng thái cơ bản. D. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. Câu 10. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 1,59.10-11 m. B. 4,77.10-10 m. C. 15,9.10-11 m. D. 47,7.10-10 m. Câu 11. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành .Số phóng xạ α và β- trongchuỗi là A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. B. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. - C. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β . D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-. Câu 12. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng số prôtôn, khác số nơtron. B. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. C. cùng số nơtron, khác số prôtôn. D. cùng khối lượng, khác số nơtron. Câu 13. Điều nào sau đây là sai? khi nói về tia alpha? A. Tia   thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( ). B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia   phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi trong không khí, tia   làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. Câu 14. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A.  rt 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2