intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ A Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phát biểu được định luật 1. Nêu được khi nào vật có 1. Vận dụng được công bảo toàn công cho các máy cơ năng. A thức P cơ đơn giản. 2. Nêu được vật có khối t 2. Nêu được công suất là lượng càng lớn, ở độ cao 1. Công, gì? càng lớn thì thế năng càng công suất - 3. Viết được công thức tính lớn. Cơ năng công suất và nêu đơn vị đo 3. Nêu được ví dụ chứng tỏ công suất. một vật đàn hồi bị biến dạng 4. Nêu được ý nghĩa số ghi thì có thế năng. công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Số câu 5 câu 1 câu 6 câu Số điểm 1,67 đ 1,0đ 2,67 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 26,7% 1. Nêu được các chất đều 1. Giải thích được một cấu tạo từ các số hiện phân tử, tượng xảy ra 2. Cấu tạo nguyên tử. do giữa các phân tử của 2. Nêu được giữa các phân phân tử, các chất. tử, nguyên tử có khoảng nguyên tử cách. có khoảng 3. Nêu được các phân tử, cách. nguyên tử chuyển động không ngừng. 4. Nêu được khi ở nhiệt độ
  2. càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Số câu 4 câu 1 câu 5 câu Số điểm 1,33 đ 2,0đ 3,33 điểm Tỉ lệ % 6,7% 20% 33,3% 3. Các hình 1. Phát biểu được định 1. Lấy được ví dụ minh hoạ 1. Lấy được ví dụ minh thức truyền nghĩa nhiệt năng. Nêu được về sự đối lưu hoạ về sự dẫn nhiệt. nhiệt nhiệt độ của vật càng cao 2. Lấy được ví dụ minh hoạ 2. Vận dụng kiến thức thì nhiệt năng của nó càng về bức xạ nhiệt về dẫn nhiệt, đối lưu, lớn. 3. Nêu được tên hai cách làm bức xạ nhiệt để giải biến đổi nhiệt năng và tìm thích một số hiện tượng được ví dụ minh hoạ cho đơn giản. mỗi cách. 4. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. Số câu 2 câu 2 câu 1 /2câu 4+1/2 câu Số điểm 0,67đ 0,67đ 0,5đ 1,83 điểm Tỉ lệ % 10% 6,7% 5% 18,3% 4. Nhiệt 1. Viết được phương trình 1. Nêu được ví dụ chứng tỏ 1. Vận dụng công thức lượng- Công cân bằng nhiệt cho trường nhiệt lượng trao đổi phụ Q = m.c. t. thức tính hợp có hai vật trao đổi thuộc vào khối lượng, độ 2. Vận dụng phương nhiệt lượng nhiệt với nhau. tăng giảm nhiệt độ và chất trình cân bằng nhiệt để cấu tạo nên vật giải một số bài tập đơn 2. Viết được công thức tính giản. nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt. 3. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Số câu 1câu 1 câu 1 /2câu 2+1/2 câu Số điểm 0,33đ 0,33đ 1,5đ 2,17 điểm Tỉ lệ % 3,3% 3,3% 15% 21,6%
  3. Tổng số câu 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ % NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Liễu Phạm Ngọc Tín
  4. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8 ĐỀ A Câu 1. (NB) Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Câu 2. (NB) Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn, không ngừng. Câu 3. (NB) Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu 4. (NB) Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Câu 5. (TH) Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào. Câu 6. (NB) Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Câu 7. (NB) Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. Câu 8. (NB) Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Câu 9. (TH) Nêu được đơn vị đo nhiệt lượng. Câu 10. (TH) Lấy được ví dụ về sự đối lưu. Câu 11. (NB) Nêu được công suất là gì? Câu 12. (NB) Nêu được đơn vị của công suất. Câu 13. (NB) Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. Câu 14. (NB) Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Câu 15. (NB) Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Câu 16. (TH) Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được nguyên lí truyền nhiệt. Câu 17. (VD) Giải thích được vì sao bánh xe đạp có vỏ và ruột làm bằng cao su, được bơm căng nhưng sau một thời gian lại bị mềm dù vỏ và ruột xe không bị hư hỏng? Câu 18. (VDC) Vận dụng được công thức P A để giải bài tập. t NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Liễu Phạm Ngọc Tín
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: VẬT LÍ 8 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2022 – 2023 Lớp: 8/…… Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) ĐỀ A Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Các chất được cấu tạo từ A. tế bào. B. hợp chất. C. các mô. D. các nguyên tử, phân tử. Câu 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động A. cong. B. thẳng. C. tròn. D. hỗn độn, không ngừng. Câu 3. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động A. càng chậm. B. càng nhanh. C. đứng yên. D. lúc chuyển động, lúc đứng yên. Câu 4. Giữa các nguyên tử, phân tử có A. khoảng cách. B. động năng. C. thế năng. D. nhiệt lượng. Câu 5. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là A. Qthu = m.c.to B. Qthu = m. to C. Qthu = m.c.(t2-t1) D. Pthu = m.c. to Câu 6. Nhiệt năng của một vật là……………… của các phân tử cấu tạo nên vật. A. hiệu thế năng B. tổng động năng C. hiệu động năng D. tổng thế năng Câu 7. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó A. càng lớn. B. càng nhỏ. C. lúc lớn lúc nhỏ. D. không đổi. Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt? A. Qtỏa + Qthu = 0 B. Qtỏa = Qthu C. Qtỏa.Qthu = 0 D. Qtỏa : Qthu = 0 Câu 9. Đơn vị của nhiệt lượng là A. jun (J). B. niu tơn (N). C. oát (W). D. jun trên giây (J/s). Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu? A. Sự tạo thành gió. B. Sự thông khí trong lò. C. Đun nước nóng trong ấm. D. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần đó. Câu 11. Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công. B. giá trị công thực hiện được. C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài. Câu 12. Đơn vị của công suất là A. J.s. B. W. C. J. D. N. Câu 13. Trên một máy bơm nước có ghi 800W. Con số đó có ý nghĩa là gì? A. Thế năng của máy là 800W. B. Động năng của máy là 800W. C. Máy có khả năng thực hiện công trong 1 giây là 800J. D. Máy có khả năng thực hiện công trong 1 giây là 800W. Câu 14. Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì A. động năng càng lớn. B. động năng càng nhỏ. C. thế năng càng lớn. D. thế năng càng nhỏ. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
  6. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16 (2,0 điểm): Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Câu 17 (2,0 điểm): Vì sao bánh xe đạp có vỏ và ruột làm bằng cao su, được bơm căng nhưng sau một thời gian lại bị mềm dù vỏ và ruột xe không bị hư hỏng? Câu 18 (1,0 điểm): Một công nhân dùng ròng rọc cố định để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên cao 6m trong thời gian 30 giây. Tính công suất của người công nhân đó? ------------------Hết-------------------- NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Liễu Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Vật lí – lớp 8 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,33 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D B A C B A B A D C B C A D II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm * Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi 0,5 đ trong quá trình truyền nhiệt. * Nguyên lí truyền nhiệt: Câu 16 Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: 2,0 điểm - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 0,5 đ - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì 0,5 đ ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 0,5 đ Vì giữa các phân tử cao su dùng để làm vỏ và ruột bánh xe có khoảng cách 1,0 đ Câu 17 nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm cho bánh xe bị mềm 1,0 đ 2,0 điểm mặc dù ruột xe không có hư hỏng. * Nếu học sinh có cách giải thích khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. Tóm tắt F = 2500N s = h = 6m 0,25 đ t = 30s =? Câu 18 Giải 1,0 điểm Công của người công nhân thực hiện là A = F.s = 2500.6 = 15000(J) 0,25 đ Công suất của người công nhân đó là 0,25 đ = 0,25 đ NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Liễu Phạm Ngọc Tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2