Kiểm tra học kỳ I- môn Địa Lý- khối 12 (đề tự luận)<br />
ĐIỂM<br />
<br />
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO<br />
<br />
Mật mã<br />
<br />
STT<br />
<br />
Câu 1. (1,0 điểm) Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
Câu 2. (1,0 điểm) “Cơ chế gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu mùa của tự<br />
nhiên lẫn sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp… Vì thế, không có gì đáng ngạc<br />
nhiên khi nhân dân ta coi thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong sản xuất nông<br />
nghiệp” (Vũ Tự Lập).<br />
Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao GS. Vũ Tự Lập lại khẳng định<br />
trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa, hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta luôn<br />
chú ý vấn đề thủy lợi?<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
Câu 3. (1,0 điểm) Nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết trong bài thơ “Trường Sơn<br />
Đông, Trường Sơn Tây” như sau:<br />
Một dãy núi mà hai màu mây<br />
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác<br />
Bằng kiến thức Địa lý em hãy cho biết:<br />
- Đoạn thơ này thể hiện đặc điểm gì của thiên nhiên nước ta?<br />
- Giải thích vì sao chung một dãy Trường Sơn lại “nơi nắng, nơi mưa”?<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
Câu 4. (1,0 điểm) Vì sao thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam?<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 12- PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa<br />
<br />
1,0<br />
<br />
- Nằm trong vùng nội chí tuyến, nhận được bức xạ mặt trời lớn, mặt trời qua<br />
thiên đỉnh 2 lần/ năm tổng bức xạ nhiệt lớn, nhiệt độ trung bình năm > 20oC.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Tiếp giáp biển Đông, các khối khí di chuyển qua biển mang lượng mưa lớn từ<br />
1500-2000mm, độ ẩm không khí >80%<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Nằm trong khu vực gió mùa điển hình của Châu Á, có 2 mùa gió: gió mùa<br />
mùa đông theo hướng Đông Bắc (mang mùa Đông lạnh cho miền Bắc) và gió<br />
mùa mùa hạ theo hướng Tây Nam thổi vào nước ta.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
“Cơ chế gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu mùa của tự nhiên lẫn sản xuất, nhất là<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
sản xuất nông nghiệp… Vì thế, không có gì đáng ngạc nhiên khi nhân dân ta coi thủy lợi<br />
là biện pháp hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp” (Vũ Tự Lập).<br />
Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao GS. Vũ Tự Lập lại khẳng định trong điều<br />
kiện nhiệt đới ẩm gió mùa, hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta luôn chú ý vấn đề<br />
thủy lợi?<br />
<br />
3<br />
<br />
Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.<br />
Lượng mưa, độ ẩm phân hóa theo mùa.<br />
Nước là vấn đề quan trọng hàng đầu của sản xuất nông nghiệp.<br />
Làm thủy lợi để điều hòa lượng nước cho sản xuất nông nghiệp: cung cấp nước<br />
tưới vào mùa khô, tiêu bớt nước để hạn chế tác hại vào mùa lũ.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” như<br />
<br />
1,0<br />
<br />
sau:<br />
Một dãy núi mà hai màu mây<br />
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác<br />
Bằng kiến thức Địa lý em hãy cho biết:<br />
- Đoạn thơ này thể hiện đặc điểm gì của thiên nhiên nước ta?<br />
- Giải thích vì sao chung một dãy Trường Sơn lại “nơi nắng, nơi mưa”?<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />