intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban cơ bản)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

57
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi học kỳ i môn: vật lý 11 (ban cơ bản)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban cơ bản)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ I Sở GD – ĐT ĐẮKLĂK MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban cơ bản) TRƯỜNG THPT EAH’LEO Thời gian: 45 phút A. PHẦN CHUNG (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu – Lông. Câu 2: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, bản chất dòng điện trong chất điện phân, bản chất d òng điện trong chất khí.Trong 3 chất trên chất nào dẫn điện tốt hơn,vì sao? Câu 3: (3 điểm) Tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không có đặt hai điện tích q 1 = +3.10-8 C, q2 = - 4.10-8C. a) Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q2. b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm D là trung điểm của đoạn AB. c) Xác định vị trí điểm M (M thuộc đ ường thẳng AB) mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn bằng hai lần cường độ điện trường của q1 gây ra tại đó. Câu 4: (3 điểm) E,r Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 64V, điện trở trong r = 2  . Đèn Đ có ghi (6V – 6W) . Các điện trở có giá trị R1 = 3  ; R2 = 6  . Bình điện phân P có điện R2 trở RP = 20  , đựng dung dịch CuSO4, Anốt làm bằng Cu. Bỏ qua P điện trở của dây nối. Tính : a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. Đ M R1 b) Khối lượng Cu bám vào catốt sau thời gian điện phân là 32 phút 10 giây.Cho A = 64,n = 2. N B. PHẦN RIÊNG:(2 điểm) Câu 5: (Dành cho ban cơ bản) Một electron được thả không vận tốc đầu từ bản âm trong đ iện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 4000V/m,khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Điện tích electron là -1,6.10-19C. a. Tính công của lực điện trường . b. Tính vận tốc của electron khi đập vào bản dương.Cho khối lượng của là9,1.10-31kg. Câu 6: (Dành cho ban tự nhiên) ---Hết --- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 11(Ban cơ bản) Câu 3: a. Lực tĩnh điện mà q1 tác dụng lên q2
  2. 3.107.(4).107 9.1093.4.10 14 q1q2 q1q2 = 3.10-1 (N) 9 F k k   9.10 2 4 2 2 r r 36.10 0, 06 b. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm r uu D. uu r + Gọi là E1 , E2 cường độ điện trường của q1 và q2 tại D. uuru + Gọi là ED cường độ điện trường tổng hợp tại D. + u heouu uu lý chồng chất điện trường: T nguyên uur r r ED = E1 + E2 uu uu uur rru + Hướng điểm đặt của E1 , E2 , ED được xác định như hình vẽ. uu r uu r uur u A B E2 E1 ED D uu uu uur rru + Tính độ lớn của E1 , E2 , ED : Q Ap dụng công thức : E  k  r2 3.108 q q1 = 3.105 (V/m) + Suy ra: E1  k 12  k 9  9.10 (3.10 2 ) 2 2  r1 ( AD ) 4.108 q2 q2 = 4.105 (V/m) 9  9.10 E2  k 2  k 2 2 2  r2 (3.10 ) ( DB) uu r uur + Dựa vào hình vẽ ta có,vì E1 ­ ­ E2 ED  E1  E2 = 3.105 +4.105 = 7.105 (V/m) c) Trường hợp 1: M nằm ngoài AB uu r uu r E2 E1    uuu r M EM A B EM  E1  E2 => EM  E1  E2 theo đề bài EM  2 E1 => E1   E2 (loại) hoặc EM  E2  E1 theo đề bài EM  2 E1 => 3E1  E2 3.107 4.107 q1 q  k 2 3  => 3k r12 r2 2 AM 2 MB 2 9 4 3  => AM = MB 2 2 AM MB 2 Mặt khác: MA + AB = MB => MB = 80cm,MA = 120 cm Vậy điểm M cách A 120 cm cách B 80 cm Trường hợp 2: M nằm trong AB uu r M E2    uu r uur u ED E1
  3. A B EM  E1  E2 => EM  E1  E2 + Theo đề bài EM  2 E1 => E1  E2 q1 q q q  k 2 => 1  2 k 2 2 2 r2 2 r1 r2 r1 3.107 4.107 3 2 3 4    2 2 2 2 AM MB AM MB AM MB 3 => AM = MB 2 + Mặt khác : AM + MB= 40 cm 80  MB= = 21.43cm 32  AM = 18,56 cm Vậy điểm M cách A 18,56 cm cách B 21.43 cm Câu 4: A = qE.d = 1,6.10-19.4000.0,02 = 1,28. 10-17 a)Điện trở tương đương của mạch ngoài: + Điện trở của bóng đèn b. Vận tốc của elctrron. Ap dụng định lí biến thiên động năng: U 2 62 RD  = 6 () = DW = A P 6 12 + Vì RB nt[R2 ss(R1 ntRĐ)] nên ta có: mv = A 2 R1D  R1  RD  3 + 6 = 9() 2.1, 28.10- 17 2A R .R 6.9 = 0,28.107 m/s v= = R2,1, D  2 1D   3.6() - 31 m 9,1.10 R2  R1D 6  9 RN  RB  R1,2, D  20  3, 6 = 23.6() b) Cường độ dòng điện qua mạch chính: E 64 I   2,5( A) RN  r 23, 6  2 Khối lượng Cu bám vào cực âm trong thời gian 16 phút 5 giây là: Ap dụng công thức: 1A 1 64 m  . .It  . .2,5.1930  1, 6( g ) Fn 96500 2 c) Điện tích và năng lượng của tụ điện: + Điện tích Q= C.U = C.(UB + U1 ) = 4.10-6 ( IB RB + I1 R1) = 5.10-6 ( 2,5. 20 + 1.3) = 2,65. 10-4 C + Năng lượng: 1 1 W  C.U 2 = 5.106.532 = 1,4.10-2 J 2 2 Câu 5: a. Công của điện trường:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2