SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NAM<br />
<br />
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BẬC THCS<br />
Năm học : 2017-2018<br />
Môn thi : TOÁN<br />
Thời gian: 150 phút<br />
Ngày thi : 17/4/2018<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Câu 1. (5,0 điểm)<br />
a). Cho biểu thức A <br />
<br />
x 8<br />
x x 8<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x2 x 4<br />
<br />
<br />
<br />
x44 x<br />
x4<br />
<br />
Rút gọn biểu thức A. Tìm các số nguyên x để A là số nguyên<br />
b) Cho ba số thực a, b, c sao cho 1 a 2;1 b 2 ;1 c 2<br />
Chứng minh<br />
<br />
a b c a c b<br />
7<br />
b c a c b a<br />
<br />
Câu 2. (4,0 điểm)<br />
a) Cho phương trình x2 2x 3 2m 0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm<br />
phân biệt x1 ;x2 trong đó có một nghiệm bằng bình phương nghiệm còn lại<br />
b) Giải phương trình : 2 1 x 1 x2 3 x<br />
Câu 3 (4,0 điểm)<br />
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n 1 thì n 2 n 1 n 8 không thể<br />
là lập phương của một số tự nhiên<br />
b) Cho số nguyên tố p (p 3) và hai số nguyên dương a, b sao cho p2 a 2 b2 .<br />
Chứng minh a chia hết cho 12 và 2(p a 1) là số chính phương.<br />
Câu 4 (3,5 điểm)<br />
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm. E là điểm nằm trên cạnh BC (E<br />
khác B và C). Đường thẳng qua B, vuông góc với đường thẳng DE tại H và cắt<br />
đường thẳng CD tại F, Gọi K là giao điểm của AH và BD.<br />
a) Chứng minh tứ giác KDCE nội tiếp trong đường tròn và ba điểm K, E, F<br />
thẳng hàng<br />
b) Khi E là trung điểm cạnh BC, tính diện tích tứ giác BKEH<br />
Câu 5. (3,5đ)<br />
Cho hai đường tròn C1 , C 2 cắt nhau tại hai điểm A, B. Tiếp tuyến tại A của<br />
C 2 cắt C1 tại M (M khác A). Tiếp tuyến tại A của C1 cắt C 2 tại điểm N (N<br />
khác A). Đường thẳng MB cắt C 2 tại P (P khác B). Đường thẳng NB cắt C1 tại<br />
Q (Q khác B)<br />
.a) Chứng minh tam giác AMP , AQN đồng dạng<br />
b) Chứng minh MB.NA2 NB.MA2<br />
---Hết----<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUẢNG NAM NĂM 2017-2018<br />
Câu 1<br />
1a)<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 8<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 x2 x 4<br />
3 x 6<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 x2 x 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x2 x 4<br />
<br />
<br />
<br />
x2<br />
<br />
x 2 . x 2 <br />
<br />
3<br />
x2 x 4<br />
<br />
x 2 x 4 là ước của 3; chỉ có x 2 x 4 3 có nghiệm x=1 thỏa mãn ĐK<br />
<br />
1b) Khử mẫu ta được a2c ab2 bc2 a 2b ac 2 b 2c 7abc<br />
Giả sử a b c b a b c 0 b2 ac ba bc<br />
b2a a 2 c abc a 2 b<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
b c ac abc bc<br />
a 2c ab2 ac b2c 2abc a 2 b bc2<br />
a 2c ab2 bc2 a 2 b ac2 b2c 2abc 2a 2b 2bc2<br />
<br />
Chứng minh 2abc 2a2 b 2bc2 7abc 2a2 b 2bc2 5abc 2a2 2c2 5ac<br />
(2a c)(c 2a) 0<br />
<br />
Câu 2<br />
2a) ĐK có hai nghiệm phân biệt ' 0 2m 2 0 m 1<br />
x1 x 22 (1)<br />
<br />
Khi m 1 ta có x1x 2 3 2m (2)<br />
x x 2 (3)<br />
1 2<br />
<br />
Thế (1) vào (2) : x22 x2 2 0 x2 1;x2 2<br />
)x2 1 x2 1 3 2m 1 m 1 (loại)<br />
<br />
)x2 2 x1 4 8 3 2m m 11/ 2 (chọn)<br />
<br />
2b) 2 x 1 1 x2 3 x.DK : x 1<br />
2 x 1 2 x 1 x2 1 0<br />
<br />
<br />
<br />
4(x 1) (4 4x x 2 )<br />
2 x 1 (2 x)<br />
x 2<br />
2 x 1 2 x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 x2 1<br />
1 x2 1<br />
<br />
x 2<br />
1 x2 1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
x 2 <br />
<br />
0<br />
2<br />
1 x 1 <br />
2 x 1 2 x<br />
<br />
Vì x 1 nên trong ngoặc dương . Do đó phương trình có nghiệm x=0<br />
Câu 3<br />
3a. A n 1 n 2 n 8<br />
+) Khi n 1 A 54 không lập phương<br />
+) Khi n 2 A 120 không lập phương<br />
+)Khi n 2 . ta chứng minh A cũng không lập phương<br />
A n 1 n 2 n 8 n 3 11n 2 26n 16 n 3 12n 2 48n 64 n 4 <br />
<br />
3<br />
<br />
A n 3 n 3 11n 2 26n 16 n 3 9n 2 27n 27 2n 2 n 11 0<br />
2<br />
<br />
n<br />
<br />
1 89<br />
1 89<br />
2,6 hoặc n <br />
n 2,1<br />
4<br />
4<br />
<br />
Suy ra khi n > 2 n 3 A n 4 Vậy A không thể là lập phương<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3b. p2 b2 a 2 b a b a <br />
b a và b a là ước của p 2 b a và b a là ước của p vì p nguyên tố<br />
<br />
Vì b – a < b+a nên b – a =1 b a p2 2a 1 p2<br />
<br />
Cộng vào hai vế cho 2p+1 ta có: 2a 2p 2 p 1 2(a p 1) p 1<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Chứng minh a chia hết cho 12<br />
+) Chứng minh a chia hết cho 3<br />
Vì 2a 1 p2 2a p2 1 vì p nguyên tố >3 nên p 2 chia 3 dư 1 2a 3 a 3<br />
+)Chứng minh a chia hết cho 4<br />
Vì 2a 1 p2 2a p2 1 vì p nguyên tố >3 nên p chia 4 dư 1 hoặc dư 3<br />
*) p=4k+1 2a 16k 2 8k 8 a 4<br />
*) p=4k+3 2a 16k 2 24k 8 8 a 4<br />
Do đó a chia hết cho 12<br />
Câu 4<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
K<br />
H<br />
<br />
E<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
F<br />
<br />
a) Chứng minh KDCE nội tiếp<br />
Ta có BHD BCD 900 BHCD là tứ giác nội tiếp<br />
CHF BDC 450<br />
<br />
ECFH nội tiếp 450 CHF CEF KDC KDCE nội tiếp<br />
Chứng minh K, E, F thẳng hàng<br />
BC; DH là 2 đường cao BDF FE BD<br />
<br />
Mà KDCE nội tiếp EKD ECD 900 EK BD K, E, F thẳng hàng.<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
b) BKE<br />
<br />
S<br />
1<br />
BE 2 1<br />
BCD BKE <br />
<br />
S BKE .16 2<br />
<br />
<br />
S BCD BD 4 2 8<br />
8<br />
2<br />
<br />
DCE<br />
S BKEH<br />
<br />
S<br />
1<br />
4<br />
DE <br />
BHE DCE <br />
6 S BHE .S DCE <br />
<br />
S BHE BE <br />
5<br />
5<br />
4 14<br />
2 <br />
5 5<br />
<br />
Câu 5<br />
<br />
A<br />
Q<br />
<br />
C1<br />
C2<br />
P<br />
<br />
B<br />
<br />
M<br />
<br />
N<br />
5a) Chứng minh tam giác AMP đồng dạng với tam giác AQN<br />
Ta có: AMP AQN (cùng chắn cung AB)<br />
APM ANQ (cùng chắn cung AB)<br />
<br />
Suy ra tam giác AMP đồng dạng với tam giác AQN (g-g)<br />
5b) AMP AQN nên<br />
<br />
AB AM BM<br />
<br />
<br />
NB NA AB<br />
<br />