intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp tỉnh môn Địa lí 12

Chia sẻ: Lê Thị Phương Đào | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

259
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo 4 đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí lớp 12.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp tỉnh môn Địa lí 12

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT - BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (2,0 điểm). Dựa vào hình a và b, hãy cho biết: Vị trí của Trái Đất thuộc các ngày, tháng nào trong năm? Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Giải thích nguyên nhân. Câu II (4,0 điểm). Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy trình bày: 1. Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. 2. Thế mạnh tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đối với phát triển nông nghiệp. Câu III (3,0 điểm). Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy: 1. Đọc và rút ra nhận xét cần thiết về trạm khí hậu Đà Nẵng. 2. Giải thích tại sao ở TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình cao nhất lại vào tháng IV?
  2. Câu IV (4,0 điểm). Chứng minh rằng: Tài nguyên sinh vật nước ta có tính đa dạng cao nhưng đang có sự suy giảm. Nêu các biện pháp bảo vệ. Câu V (4,0 điểm). 1. Bằng kiến thức đã học hãy làm rõ: Ở nước ta, thiên nhiên có sự phân hóa theo vĩ độ. Giải thích nguyên nhân. 2. Tại sao cùng một đai nhiệt đới gió mùa nhưng ở phần lãnh thổ phía Bắc lại có độ cao thấp hơn phần lãnh thổ phía Nam? Câu VI (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM HÀNG NĂM 2000 VÀ NĂM 2005 (Đơn vị: Triệu USD) Nhóm hàng xuất khẩu 2000 2005 Công nghiệp nặng và khoáng sản 5382,1 14398,2 Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 4903,1 16321,5 Nông,lâm,thủy sản 4197,5 9106,5 Tổng số 14482,7 39826,2
  3. 1. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2000 và năm 2005. 2. Qua bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét. - - - Hết - - - (Thí sinh được mang theo Atlat địa lý Việt Nam vào phòng thi) Họ và tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh:..................................
  4. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÍ LỚP 12 BT THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học. Anh(chị) hãy cho biết: Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động tự quay quanh trục thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trên Trái Đất? Câu II (4,0 điểm) Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Bằng kiến thức đã học, anh(chị) hãy cho biết: 1. Vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
  5. 2. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa và giải thích nguyên nhân. Câu III (5,5 điểm) Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, anh(chị) hãy: 1. Nêu khái quát về Biển Đông. Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta. 2. Trình bày thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Câu IV (4,5 điểm) 1. Trình bày tình hình sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua. 2. Vì sao việc bảo đảm an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa và phát triển kinh tế nông nghiệp? Câu V: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM HÀNG NĂM 2000 VÀ NĂM 2005
  6. (Đơn vị: Triệu USD) Hàng xuất khẩu 2000 2005 Công nghiệp nặng và khoáng sản 5382,1 14398,2 Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 4903,1 16321,5 Nông,lâm,thủy sản 4197,5 9106,5 Tổng số 14482,7 39826,2 1. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2000 và năm 2005. 2. Qua bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét. - - - Hết - - - ( Thí sinh được mang theo Atlat địa lý Việt Nam vào phòng thi) Họ và tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh:.................................
  7. SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂN ≡˜≡ KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI CAÁP TÆNH ÑEÀ THI CHÍNH LÔÙP 12 THPT NAÊM HOÏC 2009–2010 THÖÙC Moân thi : ÑÒA LYÙ Thôøi gian : 180 phuùt ( khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà ) ------------------------------------------------------------- Caâu 1: (3 ñieåm) Neâu nguyeân nhaân hình thaønh vaø ñaëc ñieåm cuûa gioù Maäu dòch, gioù muøa. Trình baøy hoaït ñoäng cuûa gioù muøa ôû Nam AÙ vaø Ñoâng Nam AÙ. Caâu 2: (3 ñieåm) Cho baûng soá lieäu: Tình hình saûn xuaát moät soá saûn phaåm coâng nghieäp cuûa theá giôùi thôøi kyø 1950 – 2003. Naê 1950 1960 1970 1980 1990 2003 m Saûn phaåm Ñieän (Tæ kwh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Theùp (Trieäu taán) 189 346 594 682 770 870 Haõy nhaän xeùt veà toác ñoä taêng tröôûng moät soá saûn phaåm coâng nghieäp cuûa theá giôùi thôøi kyø 1950 – 2003 neâu treân. Caâu 3: (4 ñieåm) Döïa vaøo AÙtlaùt Ñòa lyù Vieät Nam vaø nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc: Phaân tích taùc ñoäng cuûa daõy Tröôøng Sôn Baéc ñeán ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi cuûa vuøng Baéc Trung Boä. Caâu 4: (5 ñieåm) Döïa vaøo AÙtlaùt Ñòa lyù Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc, haõy chöùng minh nöôùc ta coù tieàm naêng to lôùn veà taøi nguyeân bieån ñeå phaùt trieån caùc ngaønh kinh teá: coâng nghieäp, ngö nghieäp, giao thoâng vaän taûi vaø du lòch. Caâu 5: (5 ñieåm) Cho baûng soá lieäu sau ñaây: TÌNH HÌNH PHAÙT TRIEÅN DAÂN SOÁ CUÛA VIEÄT NAM TRONG GIAI ÑOAÏN 1995 – 2003 Naêm Toång soá daân Soá daân thaønh thò Toác ñoä gia taêng daân soá (nghìn ngöôøi) (nghìn ngöôøi) (%) 1995 71995,5 14938,1 1,65 1998 75456,3 17464,6 1,55 2000 77635,4 18771,9 1,36 2001 78685,8 19469,3 1,35 2003 80902,4 20869,5 1,47 Haõy: a-Veõ bieåu ñoà thích hôïp nhaát theå hieän tình hình phaùt trieån daân soá cuûa Vieät Nam trong giai ñoaïn 1995 – 2003 b-Nhaän xeùt vaø giaûi thích tình hình phaùt trieån daân soá cuûa nöôùc ta trong giai ñoaïn treân. -------------------------------- *Thí sinh ñöôïc pheùp söû duïng Aùt laùt Ñòa lyù Vieät Nam ñeå laøm baøi.
  8. SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂN ≡˜≡ KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI CAÁP TÆNH ÑEÀ THI CHÍNH LÔÙP 12 THPT NAÊM HOÏC 2009–2010 THÖÙC Moân thi : ÑÒA LYÙ Thôøi gian : 180 phuùt ( khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà ) ------------------------------------------------------------- Caâu 1: (3 ñieåm) Neâu nguyeân nhaân hình thaønh vaø ñaëc ñieåm cuûa gioù Maäu dòch, gioù muøa. Trình baøy hoaït ñoäng cuûa gioù muøa ôû Nam AÙ vaø Ñoâng Nam AÙ. Caâu 2: (3 ñieåm) Cho baûng soá lieäu: Tình hình saûn xuaát moät soá saûn phaåm coâng nghieäp cuûa theá giôùi thôøi kyø 1950 – 2003. Naê 1950 1960 1970 1980 1990 2003 m Saûn phaåm Ñieän (Tæ kwh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Theùp (Trieäu taán) 189 346 594 682 770 870 Haõy nhaän xeùt veà toác ñoä taêng tröôûng moät soá saûn phaåm coâng nghieäp cuûa theá giôùi thôøi kyø 1950 – 2003 neâu treân. Caâu 3: (4 ñieåm) Döïa vaøo AÙtlaùt Ñòa lyù Vieät Nam vaø nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc: Phaân tích taùc ñoäng cuûa daõy Tröôøng Sôn Baéc ñeán ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi cuûa vuøng Baéc Trung Boä. Caâu 4: (5 ñieåm) Döïa vaøo AÙtlaùt Ñòa lyù Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc, haõy chöùng minh nöôùc ta coù tieàm naêng to lôùn veà taøi nguyeân bieån ñeå phaùt trieån caùc ngaønh kinh teá: coâng nghieäp, ngö nghieäp, giao thoâng vaän taûi vaø du lòch. Caâu 5: (5 ñieåm) Cho baûng soá lieäu sau ñaây: TÌNH HÌNH PHAÙT TRIEÅN DAÂN SOÁ CUÛA VIEÄT NAM TRONG GIAI ÑOAÏN 1995 – 2003 Naêm Toång soá daân Soá daân thaønh thò Toác ñoä gia taêng daân soá (nghìn ngöôøi) (nghìn ngöôøi) (%) 1995 71995,5 14938,1 1,65 1998 75456,3 17464,6 1,55 2000 77635,4 18771,9 1,36 2001 78685,8 19469,3 1,35 2003 80902,4 20869,5 1,47 Haõy: a-Veõ bieåu ñoà thích hôïp nhaát theå hieän tình hình phaùt trieån daân soá cuûa Vieät Nam trong giai ñoaïn 1995 – 2003 b-Nhaän xeùt vaø giaûi thích tình hình phaùt trieån daân soá cuûa nöôùc ta trong giai ñoaïn treân. -------------------------------- *Thí sinh ñöôïc pheùp söû duïng Aùt laùt Ñòa lyù Vieät Nam ñeå laøm baøi.
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HÒA BÌNH LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Địa lý Ngày thi: 23/12/2010 (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi chính thức (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1 (4 điểm). a) Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió phơn. (2 điểm) b) Hãy tính nhiệt độ không khí tại đỉnh núi và chân sườn khuất gió khi gió phơn vượt qua dãy núi có độ cao 2100m, biết nhiệt độ không khí tại chân sườn đón gió là 250C. (0.5 điểm) c) Trên bản đồ dân số của Atlat địa lý Việt Nam, người ta đo được khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B là 12,5cm. Hãy tính khoảng cách trên thực địa giữa A và B. (0.5 điểm) d) Tính những ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại các địa điểm có vĩ độ: 140B; 36030’N. (1 điểm) Câu 2 (4 điểm). a) Hãy phân tích những ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế – xã hội đến phát triển và phân bố nông nghiệp. (2 điểm) b) Tại sao ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển? (2 điểm) Câu 3 (4 điểm). Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy: a) Phân tích đặc điểm tự nhiên (vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, đất, thực vật và động vật) của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. (3 điểm) b) Vì sao sông ngòi của miền Tây Bắc chủ yếu là sông lớn và dài trong khi sông ngòi của Bắc Trung Bộ chủ yếu là sông nhỏ và ngắn? (1 điểm) Câu 4 ( 4 điểm). Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy: a) Nêu những điểm tương tự và khác nhau về địa hình vùng núi trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam. (3 điểm) b) Vì sao thành phố Nha Trang (Khánh Hoà) mặc dù ở vĩ độ cao hơn, gần biển hơn so với thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) nhưng lại có lượng mưa nhỏ hơn và nhiệt độ cao hơn. (1 điểm) Câu 5 ( 4 điểm). Cho bảng số liệu sau: DÂN SỐ THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM TỪ 1850 ĐẾN 2008 (Đơn vị: Triệu người) CHÂU LỤC 1850 1999 2008 Thế giới 1262 5978 6707 Châu Phi 111 767 973 Châu á 809 3634 4054 Ch©u ¢u 276 729 732 Ch©u Mü 64 818 914 Ch©u §¹i D­¬ng 2 30 34 (Nguån: Niªn gi¸m thèng kª ThÕ giíi 2009) Em h·y: a) VÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn quy m« vµ c¬ cÊu d©n sè thÕ giíi vµ c¸c ch©u lôc. (3 ®iÓm) b) NhËn xÐt vÒ sù biÕn ®éng d©n sè cña c¸c ch©u lôc tõ n¨m 1850 ®Õn n¨m 2008 vµ gi¶i thÝch. (1 ®iÓm) ----------------------------HẾT---------------------------- (Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam)
  10. Họ tên thí sinh:.................................................Phòng thi:.......Số báo danh:......... Giám thị 1 (Họ tên, chữ ký):.......................................................................... Giám thị 2 (Họ tên, chữ ký):..........................................................................
  11. SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 - HÒA BÌNH 2011 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ (Gồm 05 Trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a. Gió đất, gió biển, gió phơn 2,0 4,0 điểm - Gió đất: Ban đêm, đất liền tỏa nhiệt nhanh hơn, mát hơn nên hình thành vùng áp cao 0,5 ở đất liền; còn ở vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm hơn, hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất. - Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt mạnh, nóng hơn mặt nước 0,5 ven biển nên ven bờ tren đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn nên hình thành áp cao. Gió thổi từ áp cao (ven biển) tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển. - Gió phơn: 1,0 Khi gió mát và ẩm thổi tới sườn tây một dãy núi bị núi chặn lại và và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 oC. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa trên sườn đoán gió. Gió vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng theo tiêu chuẩn của không khí khô khi suống núi, trung bình cứ 100m tăng 1 oC trở lên nên gió trở nên khô và rất nóng. b. Nhiệt độ không khí tại đỉnh núi và chân sườn khuất gió: 0,5 - Nhiệt độ không khí tại đỉnh núi: 25 - (2100 : 100 x 0,6) = 12,4oC - Nhiệt độ không khí tại chân sườn khuất gió là: 12,4 + (2100 : 100 x 1) = 33,4oC c. Tính khoảng cách từ điểm A đến điểm B: 0,5 Tỉ lệ bản đồ dân số trong Atlat địa lý Việt Nam là: 1:6.000.000 1cm trên bản đồ tương ứng với 6.000.000cm trên thực địa = 60Km 12,5 cm x 60 = 750km. d. Ngày lên thiên đỉnh tại các địa điểm 14oB và 36o30'N là: 1,0 - 14oB + Ngày lên thiên đỉnh lần 1: 16/5 + Ngày lên thiên đỉnh lần 2: 29/7 - 36o30'N: Không có ngày mặt trời lên thiên đỉnh (Được phép sai số 2 ngày) Câu 2 a. ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 2,0 (4,0 đ) - Dân cư và nguồn lao động: + Vừa là lực lượng sản xuất trực tiếp vừa là nguồn tiêu thụ nông sản 0,75 + Các cây trồng, vật nuôi cần nhiều công chăm sóc đều phải phân bố ở nơi đông dân, có nhiều lao động. + Truyền thống sản xuất, tập quán ăn uống của các dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi - Các quan hệ sở hữu ruộng đất: ảnh hưởng tới con đường phát triển nông nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. 0,25 - Tiến bộ khoa học kỹ thuật: + Nhờ áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, con người hạn chế được những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp, 0,5 nang cao năng suất và sản lượng. - Thị trường tiêu thụ: + Tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp và giá cả nông sản. 0,25 + Điều tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.
  12. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Đường lối chính sách phát triển kinh tế: ảnh hưởng đến quy mô, hướng phát triển và sự phân bố sản xuất nông nghiệp. 0,25 b. Ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển. - Trong cơ cấu ngành dịch vụ, các nhành dịch vụ sản xuất vật chất chiếm tỉ trọng lớn. 2,0 Đây là ngành hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất. + Dịch vụ vận tải giúp cung ứng vật liệu, năng lượng, vật tư kỹ thuật cho các cơ sở sản 1,5 xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường. + Dịch vụ tài chính góp phần hỗ trợ, lưu thông nguồn vốn cho quá trình sản xuất vật chất,... + Dịch vụ thông tin liên lạc không thể thiếu được trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, thông tin liên lạc góp phần cung câp thông tin nhanh chóng, kịp thời, giúp cho các nhà kinh tế đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả tốt. Hệ thống dịch vụ thông tin giúp cho các cơ sở sản xuất giữ mối liên hệ chặt chễ với các cơ sở nguyên liệu, năng lượng, thị trường tiêu thụ... - Nhóm dịch vụ tiêu dùng cũng hết sức quan trọng đối với các ngành sản xuất vật chất, góp phần tái sản xuất xã hội,... 0,5 Câu 3 a. Đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 3,0 (4,0 đ) * Vị trí địa lý và giới hạn: 0,5 - Bắc: Giáp cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc) - Tây: Giáp Thượng và Trung Lào - Đông Bắc: Giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Ranh giới là sườn Tây của thung lũng sông Hồng và Tây Nam đồng bằng sông Hồng. - Nam: Giáp Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ranh giới là dãy Bạch Mã. - Đông: Giáp Biển Đông. 1,0 * Địa hình: - Có nhiều dạng địa hình khác nhau: Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng bằng ven biển, cồn cát, đầm phá và các đảo ven bờ. - Địa hình cao nhất Việt Nam. Đồi núi chiếm tỉ lệ lớn và phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắc và phía Tây. Dồng bằng chiếm tỉ lệ nhỏ và phân bố ở duyên hải phía Đông. - Hướng nghiêng của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam (thể hiện ở lát cắt CD). - Có nhiều dãy núi chạy sông song với nhau theo hướng Tây Bắc Đông Nam: (kể tên). Phần lớn các dãy núi này đều chạy từ phía cao nguyên Vân Quý Thượng Lào. Một số ăn lan ra sát biển như Hoành Sơn, Bạch Mã,... - Có nhiều ngọn núi cao trên 2000m (kể tên). Chúng phân bố tập trung ở dãy Hoàng Liên Sơn và biên giới Việt - Lào, Việt - Trung. Đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m được coi là nóc nhà Đông Dương. - Có các cao nguyên: (kể tên). ở Bắc Trung Bộ có khối núi đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn, có hang động nổi tiếng. - Xen giữa các khối núi có các thung lũng sâu, có một số đèo (kể tên)
  13. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Các đồng bằng đều tập trung ở duyên hải (kể tên) - Bờ biển tương đối bằng phẳng, có ít vũng vịnh, nhiều cửa sông, đầm phá (kể tên) * Sông ngòi: - Mật độ dày đặc, có nhiều sông suối (kể tên) - Hướng chảy chủ yếu: Tây Bắc - Đông Nam - Phần lớn sông có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh không thuận lợi về giao thông nhưng 0,5 có giá trị thủy điện lớn. * Đất: - Có nhiều loại đất nhưng chủ yếu lànhóm đất đất pheralit + Đất pheralit trên các loại đấ mẹ khác chiếm diện tích lớn nhất. + Đất pheralit trên đá vôi, đá ba dan chiếm diện tích nhỏ 0,5 - Nhóm đất phù sa có diện tích nhỏ phân bố chủ yếu ở duyên hải Bắc Trung Bộ (đáng kể nhất là đồng bằng Thanh Hóa và Nghệ An). - Nhóm đất khác và núi đá tương đối phổ biến, tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Bắc. * Thực vật và động vật: - Thực vật: Thảm thực vật đa dạng rừng kín thường xanh, rừng thư, rừng tre nứa, trảng cỏ cây bụi, rừng trên núi đá vôi, rừng ôn đới núi cao, rừng trồng,... - Động vật: Gồm nhiều loại động vật như lợn rừng, sơn dương, hươu, gấu, vượn, voi,... - Có nhiều khu dự trữ sinh quyển và vườn quốc gia (kể tên) 0,5 b. Sông ngòi của miền Tây Bắc đa số đều lớn và dài, sông ngòi của Bắc Trung Bộ đa 1,0 số đều nhỏ và ngắn vì: - Diện tích lưu vực của sông ngòi miền Tây Bắc lớn (gồm cả diện tích lưa vực ở nước 0,5 ngoài), trong khi diện tích lưu vực của Bắc Trung Bộ chủ yếu nhỏ vì lãnh thổ hẹp ngang với dãy Trường Sơn Bắc là đường chia nước. - Địa hình của miền Tây Bắc gồm nhiều dãy núi lớn và các cao nguyên, còn địa hình 0,5 của Bắc Trung Bộ gồm những dãy núi nhỏ song song và so le nhau có sườn dốc đứng. Câu 4 a. Những điểm tương tự và khác nhau về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng 3,0 núi Trường Sơn Nam. 1,5 * Điểm tương tự: - Cả hai vùng núi đều cao ở hai đầu và trũng thấp ở giữa và có và có những dãy núi đâm ngang ra biển: + Trường Sơn Bắc:
  14.  ở phía bắc (thuộc Tây Nghệ An, Hà Tĩnh) có nhiều đỉnh cao hơn 2000m (kể tên)  ở phía Nam (thuộc Tây Thừa Thiên - Huế) núi cũng cao từ 1000 đến 2000 m (kể tên)  ở vùng giữa thuộc Quảng Bình, Quảng Trị chủ yếu thuộc núi thấp dưới 1000m, nhưng rất hiểm trơt với các loại núi đá vôi, có nhiều hang động nổi tiếng(Phong Nha).  Các dãy núi ăn lan ra biển (kê tên) + Trường Sơn Nam:  ở phía bắc là khối núi Kon Tum, có nhiều đỉnh núi cao hơn 2000m (kể tên)  Phía nam, núi và cao nguyên với những đỉnh núi hơn 2000m (kể tên), các cao nguyên Lâm Viên cao 1500m, Di Linh cao 1000m.  ở giữa địa hình thấp xuống, núi chỉ còn cao khoảng 1000m như Bình Định; phía tây là các cao nguyên Ba dan (kể tên) ở phía nam của Đăk Lawk có hồ Lắc.  Có một số nhánh núi đâm ngang ra biển. - Có sự bất đối xứng giữa sườn đông và sườn tây: Cả hai vùng đều có sườn đông đổ dốc về phía đồng bằng và sườn tây thoải. * Khác nhau: - Hướng núi: 1,5 + Trường Sơn Bắc có hướng núi Tây Bắc - Đông Nam, chạy dọc theo biên giới Việt - Lào. + Trường Sơn Nam, như một vòng cung núi trên bờ Biển Đông ôm láy những cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên; gồm những khối núi, dãy núi nối tiếp nhau có hướng từ tây bắc - đông nam, rồi bắc - nam, sau đó là đông bắc - tây nam, kết hợp lại thành dải vòng cung lớn. - Cấu trúc địa hình: + Vùng núi Trường Sơn Bắc: Gồm các dãy núi song song và so le. + Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng (với các độ cao 500 - 800 - 1000 - 1500m) được phủ ba dan. b. Thành phố Nha Trang có nhiệt độ cao hơn và lượng mưa nhỏ hơn Đà Lạt vì: 1,0 - Về nhiệt độ: Thành phố Đà lạt chịu ảnh hưởng của quy luật đai cao trong khi thành 0,5 phố Nha Trang chịu ảnh hưởng của gió phơn nên nhiệt độ của Đà Lạt thấp hơn Nha Trang. - Về lượng mưa: Thành phố Đà Lạt có địa hình chắn gió gây mưa còn thành phố Nha Trang gàm cực Nam Trung Bộ nơi có địa hình hướng núi song song với hướng gió, 0,5 lại chịu ảnh hưởng của phơn nên Đà Lạt mưa nhiều hơn Nha Trang.
  15. Câu 5 a. Vẽ biểu đồ 3,0 (4,0 đ) * Xử lý số liệu: (Đơn vị:%) 1,0 Châu lục 1850 1999 2008 Thế Giới 100,0 100,0 100,0 Châu Phi 8,8 12,8 14,5 Châu á 64,0 60,8 60,4 Châu Âu 21,9 12,2 10,9 Châu Mỹ 5,1 13,7 13,7 Châu Đại Dương 0,2 0,5 0,5 * Tính bán kính: R 1850 = 1 R 1999 = 2,17 R 2008 = 2,3 * Vẽ biểu đồ: 2,0 - Loại biểu đồ: Hình tròn (loại biểu đồ khác không cho điểm) - Yêu cầu: Biểu đồ tương đối chính xác, đẹp và có đầu đủ các thông tin cần thiết. b. Nhận xét và giải thích: 1,0 - Dân số ngày càng tăng, quy mô dân số ngày càng lớn: Từ 1850 đến 2008 tăng 2,7 lần, - Tỉ trọng dân số từ 1850 đến 2008 thay đổi + Tỉ trọng dân số châu Phi ngày càng tăng nhanh (số liệu) do gia tăng tự nhiên cao (tỉ lệ sinh nhiều hơn tử) + Tỉ trọng dân số châu á ngày càng giảm (số liệu) do thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. + Tỉ trọng dân số châu Âu ngày càng giảm (số liệu) do tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp và di cư. + Tỉ trọng dân số châu Mỹ tăng nhanh (số liệu), do gia tăng tự nhiên tăng, nhập cư. + Tỉ trọng dân số châu Đại Dương ngày càng tăng (số liệu), gia tăng tự nhiên tăng, nhập cư. + Tỉ trọng dân số châu á cao nhất, châu Đại Dương thấp nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2