SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NINH<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH<br />
LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
MÔN: TOÁN<br />
(Bảng A)<br />
Ngày thi: 20/3/2013<br />
Thời gian làm bài: 150 phút<br />
(không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ và tên, chữ ký<br />
của giám thị số 1:<br />
...............................<br />
...............................<br />
<br />
(Đề thi này có 01 trang)<br />
Bài 1. (4,5 điểm)<br />
a) Chứng minh đẳng thức:<br />
<br />
3 3<br />
<br />
2 −1 =<br />
<br />
3<br />
<br />
1 32 34<br />
.<br />
−<br />
+<br />
9<br />
9<br />
9<br />
<br />
x 2 (2013 y − 2012) = 1<br />
<br />
b) Giải hệ phương trình : 2<br />
.<br />
x( y + 2012) = 2013<br />
<br />
<br />
Bài 2. (3,5 điểm)<br />
Cho hàm số bậc nhất y = mx + m - 1 (*) (với m là tham số).<br />
a) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (*) tạo với các trục tọa độ Oxy một<br />
tam giác có diện tích bằng 2.<br />
b) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số (*) luôn đi qua một điểm cố định với mọi<br />
giá trị của m.<br />
Bài 3. (4,0 điểm)<br />
Cho x, y, z là ba số thực dương thoả mãn xyz = 1.<br />
1<br />
1<br />
1<br />
+ 3<br />
+ 3<br />
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 3<br />
.<br />
3<br />
3<br />
x + y + 1 y + z + 1 z + x3 + 1<br />
Bài 4. (6,0 điểm)<br />
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là một điểm<br />
trên cung nhỏ AB (I không trùng với A và B). Gọi M, N, P theo thứ tự là hình chiếu của<br />
điểm I trên các đường thẳng BC, AC, AB.<br />
a) Chứng minh rằng ba điểm M, N, P thẳng hàng.<br />
b) Xác định vị trí của điểm I để đoạn thẳng MN có độ dài lớn nhất.<br />
Bài 5. (2,0 điểm)<br />
Giải phương trình sau: (x+3) (4 − x)(12 + x) + x = 28 .<br />
<br />
.......................Hết.....................<br />
Họ và tên thí sinh:.............................................................Số báo danh:...............<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NINH<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH<br />
LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
Họ và tên, chữ ký<br />
của giám thị số 1:<br />
<br />
MÔN: TOÁN<br />
(Bảng B)<br />
Ngày thi: 20/3/2013<br />
Thời gian làm bài: 150 phút<br />
(không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
..............................<br />
...............................<br />
<br />
(Đề thi này có 01 trang)<br />
<br />
Câu 1. (4,0 điểm)<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
<br />
x x −1 x x +1 2 x − 2 x +1<br />
<br />
Cho biểu thức P = <br />
x − x − x + x :<br />
<br />
x −1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
với x >0 ; x ≠ 1.<br />
<br />
a) Rút gọn biểu thức P.<br />
b) Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.<br />
Câu 2. (4,0 điểm)<br />
<br />
a + b + c = 6<br />
Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời: 2<br />
.<br />
a + b 2 + c 2 = 12<br />
<br />
Tính giá trị của biểu thức P = (a - 3) 2013 + (b - 3) 2013 + (c - 3) 2013 .<br />
Câu 3. (4,0 điểm)<br />
Giải phương trình: 2( x 2 − 4 x) + x 2 − 4 x − 5 − 13 = 0 .<br />
Câu 4. (6,0 điểm)<br />
Cho đường tròn (O) và BC là một dây cung không đi qua tâm O. Điểm A bất kì<br />
nằm trên cung lớn BC của đường tròn (O) sao cho điểm O luôn nằm trong tam giác<br />
ABC (A ≠ B; C). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.<br />
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.<br />
b) Đường cao AD cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh I đối xứng với H qua BC.<br />
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2OM.<br />
Câu 5. (2,0 điểm)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
+<br />
+<br />
≥ 2.<br />
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn<br />
1+ x 1+ y 1+ z<br />
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = xyz.<br />
-----------------Hết----------------<br />
<br />
Họ và tên thí sinh :……………………………………………..Số báo danh :………...<br />
<br />
`SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH<br />
LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
Môn: TOÁN (BẢNG A)<br />
(Hướng dẫn chấm này có 04 trang)<br />
<br />
Bài<br />
<br />
Sơ lược bài giải<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Đặt 2 = a ⇔ 2 = a .<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với: 3 a − 1 =<br />
Câu a<br />
2,5<br />
điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1− a + a2<br />
3<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
⇔ 9(a − 1) = a − a + 1 ⇔ (a − a + 1) = 9(a − 1).<br />
3<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Biến đổi vế trái:<br />
(a 2 − a + 1)3 = (a 2 − a + 1) 2 (a 2 − a + 1)<br />
= 3(a 2 − 1)(a 2 − a + 1) = 3(a − 1)(a + 1)(a 2 − a + 1)<br />
= 3(a − 1)(a 3 + 1) = 3(a − 1)(2 + 1) = 9(a − 1)<br />
<br />
1,5<br />
<br />
Vậy đẳng thức được chứng minh.<br />
2. ta thấy x = 0 không là nghiệm. hệ phương trình tương đương<br />
với:<br />
Bài 1<br />
4,5đ<br />
<br />
Câu b<br />
2,0<br />
điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
2013 y − 2012 = x 2<br />
<br />
(*)<br />
<br />
y 2 + 2012 = 2013<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
1<br />
t − 2013 y + 2012 = 0<br />
Đặt: = t , hệ (*) ⇒ 2<br />
⇔ t 2 − 2013 y = y 2 − 2013t<br />
x<br />
y − 2013t + 2012 = 0<br />
<br />
y = t<br />
⇔ (t − y )(t + y + 2013) = 0 ⇒ <br />
y = −t − 2013<br />
<br />
* Trường hợp y = t ⇒ t 2 − 2013t + 2012 = 0,<br />
Giải PT được : t1 = 1; t2 = 2012<br />
* Trường hợp y = −t − 2013 ⇒ t 2 + 2013t + 20132 + 2012 = 0 , PT vô<br />
nghiệm<br />
<br />
Câu a<br />
2,0<br />
điểm<br />
Bài 2<br />
3,5đ<br />
<br />
1<br />
Vậy hệ có nghiêm ( ( x1 = 1; y1 = 1); ( x2 =<br />
; y2 = 2012)<br />
2012<br />
Vì (*) là hàm số bậc nhất nên m ≠ 0 .<br />
(1)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
Điều kiện để đồ thị của (*) tạo với các trục tọa độ Oxy một tam<br />
giác là m ≠ 1.<br />
(2)<br />
Gọi A là giao điểm của đường thẳng (*) với trục tung<br />
<br />
0,25<br />
<br />
⇒ A(0; m-1) nên độ dài OA = | m - 1|.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Gọi B là giao điểm của đường thẳng (*) với trục hoành<br />
⇒ B(<br />
<br />
1− m<br />
1− m<br />
; 0) nên độ dài OB = |<br />
|.<br />
m<br />
m<br />
<br />
1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
SABC = 2 ⇔<br />
2<br />
<br />
1<br />
OA.OB = 2 ⇔ OA.OB = 4.<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
⇔ (m - 1) = 4|m|<br />
<br />
*Với m > 0 thì m2 - 2m + 1 = 4m<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
⇔ m - 6m + 1 = 0<br />
<br />
⇔ m1 = 3 – 2 2 ; m2 = 3 + 2 2 .<br />
<br />
*Với m < 0 thì m2 - 2m + 1 = - 4m<br />
2<br />
<br />
⇔ m + 2m +1 = 0<br />
<br />
⇔ m = -1<br />
Vậy m ∈ { -1; 3 - 2 2 ; 3 + 2 2 } thỏa mãn điều kiện (1) và (2).<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Câu b<br />
1,5<br />
Điểm<br />
<br />
Bài 3<br />
4đ<br />
<br />
4<br />
điểm<br />
<br />
Gọi M(x0; y0) là điểm cố định thuộc đồ thị (*) khi và chỉ khi:<br />
y0 = mx0 + m – 1<br />
∀m ∈R<br />
⇔ (x0 + 1)m – (y0 + 1) = 0 ∀m ∈ R<br />
x0 + 1 = 0<br />
x0 = −1<br />
Vậy đồ thị của (*) luôn đi qua một điểm<br />
⇔<br />
⇔<br />
y0 + 1 = 0<br />
y0 = −1<br />
cố định M(-1; -1) ∀m ∈ R<br />
<br />
Ta có (x - y)2 ≥ 0 với ∀ x, y ∈ R ⇔ x2 - xy + y2 ≥ xy.<br />
Mà x; y > 0 nên x + y > 0.<br />
Mà x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2 ) ≥ (x + y)xy.<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
⇒ x + y +1 = x + y + xyz ≥ (x + y)xy + xyz.<br />
3<br />
3<br />
⇒ x + y +1 ≥ xy(x + y + z) > 0.<br />
Tương tự chứng minh được:y3 + z3 +1 ≥ yz(x + y + z) > 0.<br />
z3 + x3 +1 ≥ zx(x + y + z) > 0.<br />
1<br />
1<br />
1<br />
+<br />
+<br />
xy(x + y + z) yz(x + y + z) xz(x + y + z)<br />
1<br />
x+y+z<br />
=<br />
⇔ A≤<br />
⇔ A≤1.<br />
xyz(x + y + z) xyz<br />
<br />
⇒ A≤<br />
<br />
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 khi x = y = z = 1.<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,75<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 4<br />
6đ<br />
<br />
Câu a<br />
3 điểm<br />
<br />
Câu b<br />
3 điểm<br />
<br />
Từ giả thiết ta có: ∠IPA + ∠INA = 180 ⇒ tứ giác IPAN nội tiếp<br />
(1)<br />
⇒ ∠IPN = ∠IAN ( cùng chắn cung IN)<br />
0<br />
Lại có ∠IPB = ∠IMB = 90 ⇒ tứ giác IPMB là tứ giác nội tiếp<br />
0<br />
(2)<br />
⇒ ∠MPI + ∠IBM = 180<br />
0<br />
Vì I ∈ (O) ⇒ ∠ CAI + ∠IBM = 180<br />
(3)<br />
Từ (2) và (3) ⇒ ∠MPI = ∠CAI<br />
(4)<br />
Từ (4) và (1) ⇒ ∠MPI +∠IPN = ∠CAI + ∠IAN = 1800<br />
Suy ra M, P, N thẳng hàng.<br />
Tứ giác IPMB là tứ giác nội tiếp nên ∠IBA = ∠IMN<br />
( cùng chắn cung IP)<br />
(5)<br />
<br />
2<br />
<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Tứ giác INAP là tứ giác nội tiếp nên ∠INM = ∠IAB<br />
( cùng chắn cung IP)<br />
(6)<br />
Từ (5) và (6) ⇒ tam giác IMN đồng dạng với tam giác IBA<br />
MN IM IN<br />
=<br />
=<br />
≤ 1 ⇒ MN ≤ AB<br />
BA IB IA<br />
M ≡ B<br />
0<br />
Dấu “ =’’xảy ra ⇔ <br />
⇔ ∠IAC = ∠IBC = 90<br />
N ≡ A<br />
⇒<br />
<br />
⇔ CI là đường kính của (O).<br />
Vậy MN lớn nhất bằng AB ⇔ I đối xứng với C qua O.<br />
<br />
Bài 5<br />
2đ<br />
<br />
2 điểm<br />
<br />
(x+3). (4 − x)(12 + x) + x = 28<br />
(*)<br />
Điều kiện xác định: - 12 ≤ x ≤ 4<br />
Đặt x + 3 = u; (4 − x)(12 + x) = v<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
⇒ u + v = x + 6x + 9 + 48 - 8x – x = 57 - 2x<br />
2<br />
2<br />
⇒ u + v - 1 = 2(28 - x)<br />
(1)<br />
Theo đề bài ta có uv = 28 - x<br />
(2)<br />
2<br />
2<br />
Từ (1) và (2) ta có u + v - 1 = 2uv ⇔ (u - v)2 = 1<br />
u − v = 1<br />
⇔<br />
⇔<br />
u − v = −1<br />
<br />
u = v + 1<br />
u = v − 1<br />
<br />
i) Với u = v +1 ⇒ (4 − x)(12 + x) = x + 2 (điều kiện: x ≥ −2 )<br />
<br />
Giải phương trình được x = - 3 + 31 ( thỏa mãn).<br />
ii) Với u = v - 1 ⇒ (4 − x)(12 + x) = x + 4 (điều kiện: x ≥ −4 )<br />
Giải phương trình được x = - 4 + 4 2 ( thỏa mãn)<br />
=> S = {-4 +4 2 ; -3 + 31 }.<br />
<br />
3<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />