intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 209) - ĐH Kinh tế

Chia sẻ: Trần Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

126
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính của ĐH Kinh tế với mã đề số 209 dưới đây, đề thi có cấu trúc gồm 2 phần: Phần 1 gồm 14 câu hỏi trắc nghiệm, phần 2 gồm 2 câu hỏi bài tập tự luận. Hãy thử sức với đề thi này và đánh giá khả năng của mình nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc môn Đại số tuyến tính (Đề số 209) - ĐH Kinh tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K36 KHOA TOÁN THỐNG KÊ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 209 Họ và tên :...................................................................... Ngày sinh :..............................MSSV :.......................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2 Lớp :..................................... STT : ………................... THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐIỂM A B C D Câu 1: Cho hệ phương trình tuyến tính A X  B (1) với Am n m  n  , A  A B  . Ta có A. Hệ vô nghiệm B. R (A )  R (A ) n C. Tập nghiệm của (1) là không gian con của  D. Các câu kia đều sai. Câu 2: Thăm dò 200 khách hàng tại 1 siêu thị, ta có kết quả sau: 80 khách mua nhãn hiệu A, 60 khách mua nhãn hiệu B, 50 khách mua nhãn hiệu C, 30 khách mua cả A và B, 24 khách mua cả A và C, 20 khách mua cả B và C, 8 khách mua cả A, B, C A. 200 khách mua ít nhất 1 nhãn hiệu. B. 50 khách mua đúng 2 nhãn hiệu. C. 190 khách mua đúng 1 nhãn hiệu. D. 3 câu kia đều sai Câu 3: Cho A , B là các ma trận vuông cấp n. Phát biểu nào sau đây là sai A. Nếu BA  0 thì A B  0 B. Nếu A t B t  B t A t thì (A  B )2  A 2  2A B  B 2 C. Nếu A 3  0 thì (I n  A ) là ma trận khả đảo D. Nếu BA  0 thì (A B )2  0 Câu 4: Cho V là không gian con của  n . Phát biểu nào sau đây là sai : A. Nếu dimV  n thì V   n B. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ độc lập tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ C. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có hạng nhỏ hơn n D. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ Câu 5: Hệ vectơ nào sau đây độc lập tuyến tính A. {(1, - 2,1), (2,1, - 1), (7, - 9, 4)} B. { 1, 2,1, 0), (- 2,1, 3,1), (0, 5, 5,1)} ( C. { 1, 2, 2,1), (1, 0, 0,1), (2,1, - 1, 0), (4, 3,1, 2)} ( D. { 1,1, - 1), (4, - 3, - 1), (- 2,1, - 1)} ( Câu 6: Cho hàm cung, hàm cầu 2 mặt hàng là: QD1  145  2P1  P2 , QS 1  45  P1 , QD2  30  P1  2P2 , QS 2  40  5P2 Trang 1/3 - Mã đề thi 209
  2. A. Các mặt hàng này có thể thay thế nhau. B. Lượng cân bằng là Q1  60, Q2  25 C. Các mặt hàng này có thể phụ thuộc nhau. D. Giá cân bằng là P1  20, P2  70 Câu 7: Cho A là ma trận vuông cấp n với n  2 A. A  A B. Nếu A  0 thì có 1 vectơ dòng của A là tổ hợp tuyến tính của các vectơ dòng còn lại. C. 2A  2 A D. Các câu kia đều sai Câu 8: Tọa độ của v  (0,1,0,1) trong cơ sở 1,1,1,1 , 1,1,1,0 , 1,1,0,0 , 1,0,0,0  là A. 1, 1,1, 1 B. 1, 0,1, 0  C.  1,1, 1,1 D.  0,1,0,1 Câu 9: Cho A , X , B , C là các ma trận vuông cấp n n  2  , trong đó A , B ,C khả đảo. Khi đó   1 nghiệm của phương trình ma trận A X B t  C t là   1 1 1 1 A. A CB   C.  BC  A  D. CB  A  t t t B. A C t B t       Câu 10: Hệ vectơ nào sau đây không phải là không gian con của  3 : A. V  x  y  z , z  y , x  / x , y , z    B. V  x  2y , xy , 0  / x , y    C. V được sinh ra bởi hệ 1, 2,1 ,  2, 0,1 , 1, 2, 3 ,  3, 2,1 D. V  x  y , y , 0  / x , y    Câu 11: Hệ nào sau đây lập thành cơ sở của ¡ 4 A. {(1, 2, 3, 4), (2, 3, 4,1), (1, - 1, 0,1)} B. { 2, 3,1, 0), (0,1, - 1, 2), (1, - 1, 0,1), (2, 0, 3,1), (1, - 1, 0, 0)} ( C. { 1, 2, 3, 4), (2, 3, 4,1), (3, 4,1, 2), (0,1, 0,1)} ( D. 3 câu kia đều sai m 1 1    Câu 12: Cho A   1 1 m  . A không khả đảo khi và chỉ khi 1 m 1   A. m  1  m  2 B. m  1  m  2 C. m  1 D. m  2 Câu 13: Cho hệ phương trình tuyến tính Am n X  B với R (A )  m . Khi đó: A. Hệ có nghiệm B. Hệ vô nghiệm C. Hệ có vô số nghiệm D. Hệ có nghiệm duy nhất Câu 14: Giá bán (đơn vị 10000 đ/kg) của chuối, bưởi, xoài vào các ngày 1/1 và 1/7 lần lượt cho bởi 2  1 1,1    cột của P   2 1,9  . Lượng hàng (đơn vị kg) tương ứng mua vào 2 ngày trên cho bởi 2 cột của  3 3, 2     4 3   Q   2 3  . Ta có :  3 4   Trang 2/3 - Mã đề thi 209
  3. 17,8 21,8 A. Chỉ số Paasche là , chỉ số Laspeyres là 17 21 17 21 B. Chỉ số Laspeyres là , chỉ số Paasche là 17,8 21,8 17,8 21,8 C. Chỉ số Laspeyres là , chỉ số Paasche là 17 21 17 21 D. Chỉ số Paasche là , chỉ số Laspeyres là 17,8 21,8 ----------------------------------------------- PHẦN TỰ LUẬN x  2y  z  a  Câu 1. Cho hệ phương trình tuyến tính 2x  5y  3z  b 3x  5y  2z  c  a. Cho a  b  1, c  4 . Tìm nghiệm của hệ b. Tìm điều kiện của a , b, c để hệ có nghiệm. Câu 2. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào là:  0, 4 0, 2 0,1    A   0,1 0, 3 0, 4   0, 2 0, 2 0, 3    Tìm sản lượng của 3 ngành biết yêu cầu của ngành kinh tế mở là D   40,110, 40  . Trang 3/3 - Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2