intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc môn Giải tích (Đề số 132) - ĐH Kinh tế

Chia sẻ: Trần Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

133
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy thử sức mình với đề thi kết thúc môn Giải tích (Đề số 132) - ĐH Kinh tế với thời gian làm bài 75 phút dưới đây nhé. Đề thi có cấu trúc gồm 2 phần: Phần 1 gồm 14 câu hỏi trắc nghiệm, phần 2 gồm 2 câu hỏi bài tập. Chúc các bạn tham khảo ôn tập và đánh giá khả năng của mình với đề thi này thật tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc môn Giải tích (Đề số 132) - ĐH Kinh tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K38 KHOA TOÁN & THỐNG KÊ MÔN : GIẢI TÍCH Thời gian làm bài: 75 phút Mã đề thi 132 Họ và tên :............................................................................... Ngày sinh : ....................................... MSSV : ....................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2 Lớp : ..................................... STT : ………......................... THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐIỂM A B C D  PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hàm f (x, y)  ex  y 2 2 A. Hàm f (x, y) không có cực trị B. Hàm f (x, y) đạt cực đại C. Hàm f (x, y) đạt cực tiểu toàn cục D. Hàm f (x, y) không có điểm dừng Câu 2: Tích phân nào sau đây hội tụ   ln 2  e x dx xdx 2 A. e  x dx B.  C.  D.  tan(x)dx 1 0 (e x  1) 2 0 1 x2 0 Câu 3: Cho hàm f (x, y)  3 x 2  y2 . Dùng vi phân toàn phần, ta có 3 (10, 2)2  (4,97)2 gần bằng với   A. 5  0, 2.f x (10,5)  0,03.f y (10,5)   B. 5  0, 2.f x (10,5)  0,03.f y (10,5)   C. 5  0, 2.f x (10,5)  0,03.f y (10,5) D. df (10,5) Câu 4: Giả sử hàm f liên tục tại 0 và không khả vi tại 0 và đặt hàm g(x)  xf (x) . Phát biểu nào sau đây là sai A. Hàm g(x) liên tục tại 0 B. Hàm g(x) là một vô cùng bé khi x tiến về 0 C. Hàm g(x) khả vi tại 0 D. g(x)  f (x)  x.f (x) khi x  0 Câu 5: Cho hàm chi phí C  C(Q) . Giả sử chi phí biên tế là MC  2Q  20 và tại Q  10 thì C  350 . Khi đó A. C  Q2  20Q B. C  Q2  20Q  50 C. C  2Q  330 D. Không tồn tại hàm C  C(Q) thỏa yêu cầu Câu 6: Cho phương trình vi phân y  y  ex (1) A. Mọi nghiệm của phương trình (1) đều có giới hạn hữu hạn khi x   Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. B. Nghiệm tổng quát của phương trình (1) là y  xex  C C. Mọi nghiệm của phương trình (1) đều có giới hạn hữu hạn tại x   D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 7: Cho phương trình vi phân y  y  1 (1) A. Phương trình (1) có nghiệm riêng dạng y  a sin(x  ) B. Mọi nghiệm của phương trình (1) đều có giới hạn khi x    C. Mọi nghiệm của phương trình (1) đều là hàm bị chận trên D. Cả ba câu trên đều sai x2 Câu 8: Đặt L  lim 2 x  x  e dt t 0 A. L   B. L  0 C. L  1 D. Một kết quả khác  1 2x.sin x khi x  0 Câu 9: Cho hàm f với f (x)   . Với giá trị nào của a thì hàm f liên tục tại x  0 a khi x  0  A. a  0 B. a  1 C. a  1 D. Cả ba câu trên đều sai 1 1 Câu 10: Hàm f (x, y)    xy x y A. Hàm f (x, y) không có cực trị B. Hàm f (x, y) đạt cực đại C. Hàm f (x, y) đạt cực tiểu D. Hàm f (x, y) có hai điểm dừng 1 1 Câu 11: Cho hàm sản xuất Cobb – Douglas Q(L, K)  4L K . Khi đó, hệ số co giãn của Q theo K tại 2 2 (L, K)  (9, 4) là 1 A. 0,125 B. C. 3 D. 0,5 6 Câu 12: Cho phương trình vi phân y  2y  3y  ex  2xe2x (1). Khi đó, phương trình (1) có một nghiệm riêng dưới dạng A. u(x)  axex  (bx  c)e2x ( a, b,c  ) B. u(x)  axex  (ax  b)e2x ( a, b  ) C. u(x)  axex ( a  ) D. Cả ba câu trên đều sai  emx khi x  0 Câu 13: Cho hàm f (x)   . Để hàm f khả vi tại 0 thì  x  m khi x  0 A. m  0 B. m  1 C. m tùy ý D. Cả ba câu trên đều sai Câu 14: Cho các hàm f (x, y)  x 3  y3  9xy và g(x, y)  2x 2  3xy  3y2  3x  9y . Chọn mệnh đề đúng A. Các hàm f (x, y) và g(x, y) cùng đạt cực tiểu tại (3,3). B. Các hàm f (x, y) và g(x, y) cùng đạt cực đại tại (3,3). C. Hàm f (x, y) đạt cực đại tại (3,3), hàm g(x, y) đạt cực tiểu tại (3,3). D. Hàm f (x, y) đạt cực tiểu tại (3,3), hàm g(x, y) đạt cực đại tại (3,3). Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3.  PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 : Cho hàm chi phí C(L,K) = 4L + 0,01K . Dùng phương pháp nhân tử Lagrange, tìm L, K sao cho 1 1 C(L,K) đạt cực tiểu toàn cục với điều kiện L K =100 . 2 2 Bài 2 : Giải phương trình vi phân sau : y  3y  2y  2xex ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2