intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tiên Yên năm 2010-2011

Chia sẻ: A B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

144
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tiên Yên năm 2010-2011 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tiên Yên năm 2010-2011

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN MÔN GDCD - LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian: 20 phút ĐỀ 1 1. Phương pháp luận (PPL) là gì ? Triết học có những PPL nào ? PPL nào là PPL khoa học ? (3điểm) 2. Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” thể hiện PPL nào ? Vì sao ? (7điểm) SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN MÔN GDCD - LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian: 20 phút ĐỀ 2 1. Thế nào là phương pháp luận siêu hình ? (PPL SH) ? Cho ví dụ minh họa (3điểm) 2. Câu tục ngư õ “Tre già măng mọc” thể hiện phương pháp luận nào (PPL) ? Vì sao ? (7điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn GDCD Lớp 10 ĐỀ 1
  2. Câu 1. (3 điểm) * Phương pháp luận: Khoa học về phương pháp, về những PP nghiên cứu. (1đ) * Triết học có 2 phương pháp luận: PPL BG và PPL SH . (1đ) * Phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận khoa học. (1đ) Câu 2: (7 điểm) * Câu tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) * Câu tục ngữ cho thấy: nước luôn luôn chảy, đá thì mòn theo thời gian thể hiện sự vận động không ngừng. Ngoài ra, nó còn biểu hiện mối quan hệ giữa nước và đá: quan hệ nhân quả. (4đ) ĐỀ 2 Câu 1: (3 điểm) * PPL SH là xem xét SV HT phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, dập khuôn giáo điều, áp dụng 1 cách máy móc đặc tính của SV này vào sự vật khác. (2) * Ví dụ: Câu chuyện “Thầy bói xem voi”.(1d) Câu 2: (7 điểm) * Câu tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) * Câu tục ngữ thể hiện sự vận động liên tục mang tính kế thừa, tiếp nối lẫn nhau của cây tre. Tre già thì măng mọc đó là quy luật tất yếu. (4đ)
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN MÔN GDCD - LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Phách Thời gian: 20 phút Họ và tên: …………………………................ Số báo danh: ……… Lớp: …………… Điểm Phách Phách ĐỀ 1 1. Phương pháp luận (PPL) là gì ? Triết học có những PPL nào ? PPL nào là PPL khoa học ? (3điểm) 2. Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” thể hiện PPL nào ? Vì sao ? (7điểm) BàI LàM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..
  4. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN MÔN GDCD - LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Phách Thời gian: 20 phút Họ và tên: …………………………................ Số báo danh: ……… Lớp: …………… Điểm Phách ĐỀ 2 1. Thế nào là phương pháp luận siêu hình ? (PPL SH) ? Cho ví dụ minh họa (3điểm) 2. Câu tục ngư õ “Tre già măng mọc” thể hiện phương pháp luận nào (PPL) ? Vì sao ? (7điểm) BàI LàM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..
  5. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
  6. Môn GDCD Lớp 10 ĐỀ 1 Câu 1. (3 điểm) * Phương pháp luận: Khoa học về phương pháp, về những PP nghiên cứu. (1đ) * Triết học có 2 phương pháp luận: PPL BG và PPL SH . (1đ) * Phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận khoa học. (1đ) Câu 2: (7 điểm) * Câu tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) * Câu tục ngữ cho thấy: nước luôn luôn chảy, đá thì mòn theo thời gian thể hiện sự vận động không ngừng. Ngoài ra, nó còn biểu hiện mối quan hệ giữa nước và đá: quan hệ nhân quả. (4đ) ĐỀ 2 Câu 1: (3 điểm) * PPL SH là xem xét SV HT phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, dập khuôn giáo điều, áp dụng 1 cách máy móc đặc tính của SV này vào sự vật khác. (2) * Ví dụ: Câu chuyện “Thầy bói xem voi”.(1d) Câu 2: (7 điểm) * Câu tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) * Câu tục ngữ thể hiện sự vận động liên tục mang tính kế thừa, tiếp nối lẫn nhau của cây tre. Tre già thì măng mọc đó là quy luật tất yếu. (4đ) ) Đề 1: 1/ Phương pháp luận là gì? Triết học có những phương pháp luận nào? Phương pháp luận nào là phương pháp luận khoa học? (3đ) 2/ Câu tục ngữ “ Nước chảy đá món” thể hiện phương pháp luận nào? Vì sao? (7đ) Đề 2: 1/ Thế nào là chủ nghĩa duy vật biện chứng? Biểu hiện. (3đ) Hoặc 1/ Thế nào là phương pháp luận siêu hình ? (PPL SH) ? Cho ví dụ minh họa (3đ) 2/ Câu tục ngữ “ Tre già măng mọc” thể hiện phương pháp luận nào? Vì sao? (7đ)
  7. Đáp án và biểu điểm khối 10 Đề 1 Câu 1. * Phương pháp luận: Khoa học về phương pháp, về những PP nghiên cứu. (1đ) * Triết học có 2 phương pháp luận: PPL BG và PPL SH . (1đ) * Phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận khoa học. (1đ) Câu 2: Caau tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) Câu tục ngữ cho thấy: nước luôn luôn chảy, đá thì mòn theo thời gian thể hiện sự vận động không ngừng. Ngoài ra, nó còn biểu hiện mối quan hệ giữa nước và đá: quan hệ nhân quả. (4đ) Đề 2 Câu 1: (3 điểm) * PPL SH là xem xét SV HT phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, dập khuôn giáo điều, áp dụng 1 cách máy móc đặc tính của SV này vào sự vật khác. (2) * Ví dụ: Câu chuyện “Thầy bói xem voi”.(1d) 1/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữa cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. (1,5đ) Biểu hiện: - Về thế giới quan: phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng. (0,75đ) - Về phương pháp luận: phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng duy vật.(0,75đ) Câu 2: (7 điểm) * Câu tục ngữ thể hiện phương pháp luận biện chứng. (1đ) * Vì: phương pháp luận biện chứng xem xét SVHT trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. (2đ) * Câu tục ngữ thể hiện sự vận động liên tục mang tính kế thừa, tiếp nối lẫn nhau của cây tre. Tre già thì măng mọc đó là quy luật tất yếu. (4đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2