intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12 năm học 2014-2015 – Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12 năm học 2014-2015 – Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132) là tư liệu giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước bài thi khảo sát chất lượng đầu năm sắp đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12 năm học 2014-2015 – Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132)

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học – Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề thi 132 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 2: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CH2-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. D. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . Câu 3: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. C2H2O4. D. C4H6O4. Câu 4: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 5: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 6: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. C. OHCCHO. D. HCHO. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 8: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 9: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,4,4-trimetylpentan. B. 2,2,4-trimetylpentan. C. 2,4-trimetylpetan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 10: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 1,92 gam. B. 3,84 gam. C. 38,4 gam. D. 19,2 gam. Câu 11: So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. Trang /Mã đề 1321
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 12: Cấu tạo hoá học là A. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 13: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 14: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 72. C. 176 và 90. D. 44 và 18. Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 5 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 16: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 17: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Kém bền với các chất oxi hóa. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Dễ thế. Câu 18: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd NaOH. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. dd KMnO4 dư. Câu 19: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 20: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,05. D. 0,12 và 0,03. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính giá trị của V? Câu 2. (3điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) C4H10 → CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4 ----------- HẾT ---------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh..............................................................SBD............................. Trang /Mã đề 1322
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học – Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề thi 209 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 1. Câu 2: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2-đimetyl-4-metylpentan. B. 2,2,4-trimetylpentan. C. 2,4-trimetylpetan. D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,05. D. 0,12 và 0,03. Câu 4: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. Câu 5: Cấu tạo hoá học là A. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 6: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 7: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. CH3OCH3, CH3CHO. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. Câu 10: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. Trang 1 /Mã đề 209
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 11: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 90. B. 44 và 18. C. 176 và 180. D. 44 và 72. Câu 12: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 13: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. butan-1-ol. B. propan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 14: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd NaOH. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. dd KMnO4 dư. Câu 15: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. CaCO3. C. AgNO3/NH3. D. NaOH. Câu 16: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Kém bền với các chất oxi hóa. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Dễ thế. Câu 17: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. OHCCHO. C. HCHO. D. CH2=CHCHO. Câu 18: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C4H6O4. C. C2H2O4. D. C3H4O2. Câu 19: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 1,92 gam. B. 3,84 gam. C. 38,4 gam. D. 19,2 gam. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Dẫn 11,2 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch cho đi qua bình đựng dung dịch brom thì thấy có m gam brom tham gia phản ứng và có khí Z đi ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính giá trị của m? Câu 2. (3điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) C4H10 → CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4 ----------- HẾT ---------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh..............................................................SBD............................. Trang 2 /Mã đề 209
  5. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học – Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề thi 357 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 5,6 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 4,48 lít. Câu 2: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 3: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d). Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,12 và 0,03. B. 0,05 và 0,1. C. 0,03 và 0,12. D. 0,1 và 0,05. Câu 5: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 18. B. 44 và 72. C. 176 và 180. D. 176 và 90. Câu 6: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. CH3OCH3, CH3CHO. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 8: Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 9: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. butan-1-ol. B. propan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 10: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 11: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. CaCO3. C. AgNO3/NH3. D. NaOH. Trang1 /Mã đề 357
  6. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 12: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,4,4-trimetylpentan. B. 2,2,4-trimetylpentan. C. 2,4-trimetylpetan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 13: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd NaOH. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. dd KMnO4 dư. Câu 14: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 15: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Kém bền với các chất oxi hóa. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Dễ thế. Câu 16: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. OHCCHO. C. HCHO. D. CH2=CHCHO. Câu 17: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C4H6O4. C. C2H2O4. D. C3H4O2. Câu 18: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 1,92 gam. B. 3,84 gam. C. 38,4 gam. D. 19,2 gam. Câu 19: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 4. D. bậc 1. Câu 20: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính giá trị của V? Câu 2. (3điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) C4H10 → CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4 ----------- HẾT ---------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh..............................................................SBD.............................. Trang2 /Mã đề 357
  7. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa học – Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề thi 485 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A. C2H2O4. B. C4H6O4. C. C2H4O2. D. C3H4O2. Câu 2: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 3: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. CaCO3. C. AgNO3/NH3. D. NaOH. Câu 4: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. OHCCHO. C. HCHO. D. CH2=CHCHO. Câu 5: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Kém bền với các chất oxi hóa. B. Dễ thế. C. Khó cộng. D. Bền với chất oxi hóa. Câu 6: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 1,92 gam. B. 3,84 gam. C. 38,4 gam. D. 19,2 gam. Câu 7: Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 6 đồng phân B. 4 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. Câu 9: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 10: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,4-trimetylpetan. B. 2,2,4-trimetylpentan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,12 và 0,03. C. 0,03 và 0,12. D. 0,1 và 0,05. Trang1 /Mã đề 485
  8. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 12: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd NaOH. D. dd AgNO3 /NH3 dư. Câu 13: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 72. B. 176 và 90. C. 44 và 18. D. 176 và 180. Câu 14: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d). Câu 15: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. butan-1-ol. B. 2-metyl propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Câu 16: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CH2-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. D. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . Câu 17: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C4H10, C6H6. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. Câu 18: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 4. D. bậc 1. Câu 19: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Dẫn 11,2 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch cho đi qua bình đựng dung dịch brom thì thấy có m gam brom tham gia phản ứng và có khí Z đi ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính giá trị của m? Câu 2. (3điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) C4H10 → CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4 ----------- HẾT ---------- (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh..............................................................SBD............................ Trang2 /Mã đề 485
  9. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN HÈ NĂM 2014 Môn: Hóa học – Lớp 12 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm; 4 câu - 1 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 MĐ132 D B C A D C D D B D A A A C B B A C C B MĐ209 C B B B D C A A D B A A D C C A B C D D MĐ357 B C D B D A A D D A C B C C A B C D B A MĐ485 A D C B A D D C A B A D B D C B C B A C II. Phần tự luận (5 điểm) Mã đề 132, 357 Đáp án Thang điểm Câu 1 Hỗn hợp khí Y thu được chứa các khí sau: C2H4, C2H6, C2H2, (2 điểm) H2 dư. Dẫn Y vào dd AgNO3/NH3 thu được 12 gam kết tủa 0,5 đ → Y chứa C2H2 dư. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3 0,05 mol ← 0,05 mol Khí đi qua dd AgNO3/NH3 cho tác dụng với Brom: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,1mol ← 0,1 mol 0,25 đ Vậy khí Z là C2H6 và H2 dư: C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O 0,05 mol ← 0,1 mol → 0,15 mol H2 + 1/2O2 → H2O 0,1 mol ← 0,1 mol 0,5 đ Theo bài ra: C2H2 + H2 → C2H4 0,1 mol 0,1 mol ← 0,1 mol 0,5 đ C2H2 + 2H2 → C2H6 0,05 mol 0,1 mol ← 0,05 mol. Vậy số mol C2H2 trong X = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol. Số mol H2 trong X = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3 mol. 0,25 đ → V = 0,5 x 22,4 = 1,2 lít. Câu 2 xt,t 0,5 đ C4H10 → CH4 + C3H6 (3 t điểm) 2CH4 → C2H2 + 3H2 0,5 đ xt,t 0,5 đ C2H2 + H2O → CH3CHO xt,t CH3CHO + O2 → CH3COOH 0,5 đ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,5 đ CaO,t CH3COONa + NaOH → CH4 + Na3CO3 0,5 đ Trang1 /Mã đề 485
  10. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mã đề 209, 485 Đáp án Thang điểm Câu 1 Số mol X = 0,5 mol (2 điểm) Hỗn hợp khí Y thu được chứa các khí sau: C2H4, C2H6, C2H2, H2 dư. Dẫn Y vào dd AgNO3/NH3 thu được 12 gam kết tủa → Y chứa C2H2 dư. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3 0,5 đ 0,05 mol ← 0,05 mol Khí đi qua dd AgNO3/NH3 cho tác dụng với Brom: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 amol ← a mol 0,25 đ Vậy khí Z là C2H6 và H2 dư: C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O 0,05 mol ← 0,1 mol → 0,15 mol H2 + 1/2O2 → H2O 0,1 mol ← 0,1 mol 0,5 đ Theo bài ra: C2H2 + H2 → C2H4 a mol a mol ← a mol C2H2 + 2H2 → C2H6 0,05 mol 0,1 mol ← 0,05 mol. 0,25 đ Vậy số mol C2H2 trong X = 0,05 + a + 0,05 = (0,1 + a) mol. Số mol H2 trong X = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3 mol. → 0,1 + a + 0,3 = 0,5 0,5 đ → a = 0,1. Vậy, m = 0,1 x 160 = 16 gam. Câu 2 xt,t 0,5 đ C4H10 → CH4 + C3H6 (3 t điểm) 2CH4 → C2H2 + 3H2 0,5 đ xt,t 0,5 đ C2H2 + H2O → CH3CHO xt,t CH3CHO + O2 → CH3COOH 0,5 đ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,5 đ CaO,t CH3COONa + NaOH → CH4 + Na3CO3 0,5 đ Kí duyệt của BCM Kí duyệt của TCM GV làm đáp án Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Thị Lưu Trang2 /Mã đề 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2