Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi chọn HSG sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án dưới đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án
- KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 1 Năm học 20212022 Môn: hóa học Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................. Số báo danh::.............................................................................................................. * Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 1: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ A. C3H7O2N. B. Al4C3. C. C2H4. D. C6H5COONa Câu 2: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 5 giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit fomic. C. axit axetic. D. glixerol. Câu 3: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Al3+. C. Zn2+. D. Mg2+. Câu 4: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
- (a) KOH + HCl → KCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH → H2O là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 8: Rót 1 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 2 ml dung dịch NaHCO 3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH). Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4. B. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm. C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. B. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường. C. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,112. C. 0,896. D. 0,448. Câu 12: Hợp chất X có công thức C7H8O (chứa vòng benzen). Số đồng phân của X tác dụng được với Na là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 13: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: to (a) X Y + CO2 (b) Y + H 2O Z (c) T + Z R + X + H 2O (d) 2T + Z Q + X + 2H 2O Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. KHCO3, Ba(OH)2. B. K2CO3, KOH. C. Ba(OH)2, KHCO3. D. KOH, K2CO3. Câu 14: Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối A. . Metyl axetat. B. Phenyl axetat. C. Etyl benzoat. D. Benzyl axetat. Câu 15: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 A. Ancol etylic. B. Anđehit axetic. C. Axit axetic. D. Phenol. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thủy tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit flohiđric. B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. C. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphoric, cát và than cốc ở 1200OC trong lò điện. D. Dung dịch Na2CO3 có PH bằng 7. Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có AlaGly và GlyVal). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
- Câu 18: Thực hiện phản ứng đốt amoniac(NH3) trong oxi ở điều kiện 850OC900OC, xúc tác Pt thu được sản phẩm chứa nitơ là A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O. Câu 19: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và sobitol. Câu 20: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 21: Cho este đa chức X (Có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4 B. 5. C. 3 D. 2. Câu 22: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng được với nhau không tạo thành kết tủa? A. Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. B. NaOH và Fe(NO3)2. C. CuSO4 và KOH. D. NaOH và H2SO4. Câu 23: Cho các chất sau: metyl fomat, vinyl axetat, phenyl axetat, triolein, etyl propionat. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit thu được ancol là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 24: Trường hợp nào sau đây không thu được chất khí thoát ra A. Nhỏ từ từ a mol HCl và dung dịch chứa a mol Na2CO3. B. Cho dung dịch NaOH và dung dịch NH4Cl đun nhẹ. C. Nung muối NaHCO3. D. Cho dung dịch NaHSO4 dư vào dung dịch Na2CO3. Câu 25: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. NaCl. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. Đường glucozơ. Câu 26: Cho các chất: Etan, etilen, benzen, vinyl axetilen, toluen, butađien, polietilen. Số chất làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 27: Cho sơ đô chuyên hoa : ̀ ̉ ́ + NaOH + H 3 PO4 + NaOH P2O5 X Y Z ́ ́ ̀ ượt la : Cac chât X, Y, Z lân l ̀ A. Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4 B. Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, Na3PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4 Câu 28: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. B. Chất X là (NH4)2CO3. C. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. D. Chất Q là H2NCH2COOH. Câu 29: Cho 19,14 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch Y và 3,36 lít (đktc) khí H2. Để trung hòa Y cần V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M, H 2SO4 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 40,89 gam chất rắn. Giá trị của V là
- A. 200 ml. B. 180 ml. C. 250 ml. D. 120 ml. Câu 30: Hòa tan hết 43,2 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 10,0 gam NaOH và 3,92 lít khí H2 (đktc). Sục 0,45 mol CO2 vào dung dịch X, kết thức phản ứng, lọc kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,1M và H 2SO4 aM. Cho từ từ 200ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO 2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,6x mol khí CO2. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,10. Câu 31: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân 0,03 mol X (có khối lượng 6,67 gam) cần vừa đủ 0,1 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối trong Y. Giá trị của m là A. 9,93. B. 9,95. C. 10,49. D. 10,13. Câu 32: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (a) X + 2NaOH t0 X1 + X 2 + H 2 O (b) X1 + H 2SO 4 X 3 + Na 2SO 4 t 0 , xt (c) nX 3 + nX 4 poli(etylen terephtalat) + 2nH 2O H 2SO4 dac, t 0 (d) X 3 + 2X 2 X 5 + 2H 2O Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 194. B. 118. C. 222. D. 202. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C 9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và M X
- A. 1,92 gam. B. 1,36 gam. C. 1,57 gam. D. 1,95 gam. Câu 36: Cho dung dịch X có chứa 0,12 mol Na+, x mol SO42,0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4+. Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn kahn. Giá trị của m là: A. 7,19. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,02. Câu 37: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 17,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,92. B. 4,26. C. 3,52. D. 5,68. Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 27,24. B. 29,12. C. 32,88. D. 30,54. Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 5,6 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 63,88 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 57,14%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 76,70%. Câu 40: Cho 25,12 gam hỗn hợp Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong 1,96 mol HCl và x mol KNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,08 mol khí N2. Cô can cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là A. 84,46. B. 98,56. C. 64,26. D. 52,12. Câu 41: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá với hiệu suất là 80% thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 22,80. C. 27,36. D. 34,20. Câu 42: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dự. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy toàn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 16,18. B. 20,68 C. 16,15. D. 15,64 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan, axetilen, buta1,3đien và vinyl axetilen thu được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. Biết a mol X làm mất màu tối đa 112 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 44: Cho các nhận xét sau: (1) Đun nóng hỗn hợp hai ∝aminoaxit trong điều kiện thích hợp thu được tối đa hai đipeptit. (2) Dung dịch tất cả các aminoaxit đều không làm đổi màu quỳ tím. (3) Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Xenlulozơ là chất rắn, hình sợi, màu trắng, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (5) Tristearin có công thức phân tử C57H110O6.
- (6) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon – 6,6, tơ nitron đều là tơ bán tổng hợp. (7) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin. Số nhận xét đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 45: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Cho các phát biểu sau: (a) X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. (b) Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Z không làm mất màu dung dịch brom. (d) Y và glixerol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm valin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được (m + 5,84) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 8,36) gam muối. Giá trị của m là A. 20,52 gam. B. 18,25 gam. C. 17,66 gam. D. 20,46 gam. Câu 47: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong, thu được 30,0 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,0. B. 43,2. C. 27,0. D. 54,0. Câu 48: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64 Câu 49: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,575 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,49 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 30% và 40%. B. 40% và 20%. C. 30% và 30%. D. 20% và 40%. Câu 50: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (MX
- Câu 1: Chọn B: Al4C3. Câu 2: Chọn B: anđehit fomic. Câu 3: Chọn A: Cu2+. Câu 4: Chọn C. Câu 5: Chọn D: 9,4 gam. nKNO3 = x mol nCu(NO3)2 = ymol 2KNO3 2KNO2 + O2 x x/2 mol 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 y 2y y/2 (mol) Ta có 101x + 188y = 34,65 0,5x + 2,5y = 0,25 x = 0,25, y = 0,05 mol mCu(NO3)2 = 9,4 gam Chọn D Câu 6: a). đúng b). sai c) đúng d) đúng e) đúng Chọn B Câu 7: Chọn D: a) đúng Câu 8: Chọn C. Câu 9: Chọn C. Câu 10: Chọn C. Câu 11: Chọn C. nH2SO4 = 0,04 mol => nH+ = 0,08 mol nOH = nH+ = 0,08 mol => nH2 = 1/2nOH = 0,04 mol VH2 = 0,896 lít. Chọn C Câu 12: Đồng phân ancol: 1 đồng phân C6H5CH3OH Đồng phân phenol: 3 đồng phân HOC6H4CH3 (các vị trí o, m, p) Chọn A: Câu 13: X: BaCO3, Y là BaO, Z là Ba(OH)2 T là KHCO3
- (c): KHCO3 + Ba(OH)2 KOH + BaCO3 + H2O (d) 2KHCO3 + Ba(OH)2 K2CO3 + BaCO3 + H2O Chọn D: Câu 14: CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O Chọn B. Câu 15: Chọn B. Câu 16: Chọn D. Câu 17: X là tetrapeptit Trường hợp 1: 2 gốc gly trong 2 đipeptit Alagly và GlyVal khác nhau Ta có Alaglyglyval và glyvalalagly Trường hợp 2: 2 gốc gly trong 2 đipeptit Alagly và GlyVal là 1 Ta có: alaglyvalgly và glyalaglyval Chọn D. Câu 18: Chọn A. Câu 19: Chọn B. Câu 20: Gồm: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Các phản ứng: Ba(HCO3)2 + NaOH BaCO3 + NaOH + H2O. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3. Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2H2O + 2CO2. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O. Ba(HCO3)2 + H2SO4. BaSO4 + 2H2O + 2CO2. Chọn D. Câu 21: CH3OOCCH2CH2COOCH3, CH3OOCCH(CH3)COOCH3, C2H5OOCCOOC2H5, CH3COOCH2CH2OOCCH3 Chọn A. Câu 22: Chọn D. Câu 23: Chọn A. Metyl fomat, triolein, etyl propyonat Câu 24: Chọn A. A/ HCl + Na2CO3 NaCl + NaHCO3 B/ NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O. C/ 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2. D/ NaHSO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 25: Chọn D. Câu 26: Chọn B. Etilen, vinyl axetilen, butađien
- Câu 27: Chọn B. 2P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O Na3PO4 + 2H3PO4 3NaH2PO4 NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O Câu 28: X: (NH4)2CO3 Y là glygly Các phản ứng: (NH4)2CO3 + NaOH Na2CO3 + NH3 + H2O => khí Z là NH3. Glygly + NaOH 2glyNa + H2O Tác dụng với HCl: (NH4)2CO3 + HCl NH4Cl + H2O + CO2 Khí T là CO2 Glygly + HCl 2 glyHCl => Chất Q là ClH3NCH2COOH Chọn D. Câu 29: Quy đổi X: Na (x mol) K (y mol) O (zmol) nH2 = 0,15 mol 23x + 39y + 16z = 19,14 (1) Bte: x + y 2z = 0,3 (2) nOH = x + y => nH+ = nOH => x + y = 3V (3) BTKL muối: 23x + 39y + 131,5V = 40,89 (4) Từ 1,2,3,4 => x = 0,24, y = 0,3, z = 0,12, V = 0,18 lít Vậy V = 180 ml Chọn B. Câu 30: nNaOH = 0,25 mol, nH2 = 0,175 mol. Quy đổi hh ban đầu thành Na(0,25 mol), Ba (y mol), O(z mol) BTKL: 137y + 16z = 43,2 – 0,25.23 Bte: 2y 2z = 0,175.2 – 0,25 => y = 0,25, z = 0,2 mol. Dung dịch X: Na+ (0,25 mol), Ba2+ 0,25 mol, => nOH = 0,75 mol Sục 0,45 mol CO2 vào X => tạo 2 muối CO32, HCO3. nCO32 = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol nHCO3 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol (BTC) vậy BaCO3 kết tủa = 0,25 mol dung dịch Y gồm: Na+, CO32 (0,05 mol), HCO3 (0,15 mol) Dung dịch Z: nH+ = (0,02 + 0,4a) mol Cho Z vào Y: H+ + CO32 HCO3 0,05 0,05 H+ + HCO3 H2O + CO2 x x => 0,05 + x = 0,02 + 0,4a (1) Cho Y vào Z: nCO32 pư = b mol nHCO3 pư = 3b mol CO32 + 2H+ H2O + CO2 b 2b b HCO3 + H+ H2O + CO2 3b 3b 3b
- => 5b = 0,02 + 0,4a (2) 4b = 1,6x (3) Từ 1,2,3 => x =0,05 , a = 0,2, b = 0,02 Chọn C. Câu 31: X + NaOH glyNa(x mol) + alaNa (ymol) + glu(Na)2 (z mol) + H2O Ta có BT Na: x + y + 2z = 0,1 (1) z = 1/9(x + y + z) => x + y – 8z = 0 X + y = 0,08 mol Z = 0,01 mol nH2O = nX + n glu = 0,03 + z = 0,04 mol. BTKL: 6,67 + 0,1 . 40 = m + 0,04 . 18 => m = 9,95 gam Chọn B Câu 32: X: C9H8O4: CH3OOCC6H4COOH X1: NaOOCC6H4COONa X2: CH3OH X3: HOOCC6H4COOH X5: CH3OOCC6H4COOCH3 MX5: 194 Chọn A Câu 33: T: HOC2H4COOH => Z: HOC2H4COONa Y là muối chứ 3C: C2H5COONa X là ancol: C3H7OH CTCT E: C2H5COOC2H4COO C3H7. a/ đúng: HOC2H4COOH + 2Na NaOC2H4COONa + H2 . b/ đúng: C2H5COOCH2 – CH2COO CH2 – CH2 – CH3. C2H5COOCH2 – CH2COO CH(CH3) CH3. C2H5COOCH(CH3)COO CH2 – CH2 – CH3. C2H5COO CH(CH3)COO CH(CH3) CH3. c/ Sai. d/ sai: Mz = 112. Chọn C Câu 34: a/ đúng. b/ đúng c/ đúng d/ đúng Chọn B Câu 35: nO2 = 0,18 mol, nCO2 = 0,16 mol, nH2O = 0,08 mol BT O: nO(E) = 0,04 mol => nE = 0,02 mol. C= 8, H = 9, O = 2 E có công thức C8H8O2. nNaOH = 0,035 mol nE : nNaOH = 2: 3,5 vậy E gồm 1 este của ancol và 1 este của phenol.
- RCOOC6H4R’ + 2NaOH RCOONa + R’C6H4ONa + H2O x mol 2x x x mol R”COO R1 + NaOH R”COONa + R1OH y mol y y y X + y = 0,02 2x + y = 0,035 X = 0,015, y = 0,005 mol Do sau phản ứng tạo 3 muối nên cấu tạo 2 este là BTKL ta có: 136. 0,02 + 1,4 = 3,31 + 18x + (R1+17)y => R1 = 91 Vậy R1 là C6H5CH2 Vậy cấu tạo 2 este là HCOOCH2C6H5 và CH3COOC6H5 m muối của axit: = mHCOONa + mCH3COONa = 1,57 gam Chọn C Câu 36: BT điện tích => x= 0,025 mol nBa(OH)2 = 0,03 mol Ba2+ + SO42 BaSO4 0,03......0,025 NH4+ + OH NH3 + H2O 0,05........0,06 mol Dung dịch sau pư gồm: Na+ (0,12 mol), Cl (0,12 mol), OH (0,01 mol), Ba2+ (0,005 mol) m muối = 7,875 gam Chọn C Câu 37: P2O5 + NaOH, KOH dung dịch gồm: Na+ (0,2 mol), K+ (0,1 mol), OH (x mol), [hoặc H+(x mol)] và PO43 (y mol) TH: có OH: BTĐT: x + 3y = 0,3. BTKL: 17x + 95y = 17,12 – 0,2.230,1.39 x = 0,06, y = 0,08 mol => nP2O5 = ½ n PO43 = 0,04 mol => m P2O5 = 5,68 gam TH: có H+: x 71x + 32y = 51,5(x + y) x = 0,04 mol, y = 0,04 mol. nNaCl = 2x = 0,08 mol. Tại t giây ta có Catot: Anot:
- Cu2+ + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e amol 2a mol 0,08 0,04 0,08 2H2O + 2e 2OH + O2 2H2O 4H+ + O2 + 4e 2b b c 4c Bte: 2a + 2b = 4c + 0,08 (1) b + c + 0,04 = 0,11 (2) n khí (anot) = 10 n khí (catot) => 0,04 + c = 10b (3) từ 1,2,3 => a = 0,15 mol, b = 0,01 mol, c = 0,06mol nCu(NO3)2 = 0,15 mol m = 32,88 gam Chọn C Câu 39: nMg = 0,08 mol, nFe = 0,1 mol nHCl = 0,24 mol nO = 1/2nH+ = 0,12 mol => nO2 = 0,06 mol. Mg, Fe + O2, Cl2 Muối, oxit HCl dd: Fe2+, Fe3+, Cl Cl + Ag+ AgCl Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag. Gọi nCl2 = x mol, nAg = y mol nAgCl = 2x + 0,24 mol Bte: 2nMg2+ + 3nFe = 4nO2 + 2nCl2 + nAg Ta có: 2x + y = 0,22 (1) 143,5(2x + 0,24) + 108y = 63,88 (2) x = 0,08, y = 0,06 mol => %Cl2 = 57,14% Chọn A Câu 40: Đặt y, z lần lượt là số mol của Mg và Mg(NO3)2 => 24y + 148z = 25,12 (1) Trong dung dịch Y có thể có NH4+: Sơ đồ phản ứng: Mg 2+ (y + z) mol K+ x mol + Mg � y mol � HCl 1,96 mol ddY NH 4 (x + 2z − 0,16)mol � +� Mg(NO3 ) 2 z mol � � KNO3 x mol Cl − 1, 96 mol H 2O N 2 0,08 mol Bảo toàn nguyên tố với N: n NH+4 = x + 2z − 0,16 (mol) Bảo toàn điện tích trong Y: 2(y + z) + x + x + 2z − 0,16 = 1,96 (2) Bảo toàn electron: 2y = 8(x + 2z − 0,16) + 0, 08.10 (3)
- x = 0,18 Kết hợp (1), (2), (3) => y = 0,8 => m = 98,56 gam z = 0, 04 Chọn B Câu 41: nCO2 = 1,5 mol nH2O = 1,4 mol Số C trung bình = 3 => ancol là C3H8O a mol và axit là C3HxO2 b mol (x = 2, 4) ta có a + b = 0,5 BTH: 8a + bx = 2,8 X = 2 => a = 0,3, b = 0,2 vậy nX > nY loại X = 4 => a = 0,2, b = 0,3 thỏa mãn Y là CH2=CHCOOH Pư: CH2=CHCOOH + C3H7OH CH2=CHCOOC3H7 + H2O 0,2 mol 0,3 mol n este = 0,2. 0,8 = 0,16 mol meste = 18,24 gam. Chọn A Câu 42: C,S,P + HNO3 dd Y(H2SO4, H3PO4, HNO3 dư) + khí CO2, NO2 nC = x mol, nS = y mol, nP = z mol => 12x + 32y + 31z = 3,94 (1) Bte: 4nC + 6nS + 5nP = nNO2 4x + 6y + 5z = 0,9 (2) Dd Y + BaCl2 chỉ có HSO4 phản ứng, H3PO4 là axít yếu hơn HCl (trong BaCl2) nên không có phản ứng. Ba2+ + SO42 BaSO4 => nS = nBaSO4 = 0,02 mol = y Giải hệ 1,2 => x = 0,12 mol, Z = 0,06 mol Khi đốt tạo hỗn hợp khí CO2 0,12 mol , SO2 0,02 mol Còn P + O2 P2O5 là chất rắn (mà đề bài lấy khí + kiềm) Quy CO2 và SO2 thành XO2 0,14 mol X = (12x + 32y): (x +y) = 104/7 theo giá trị trung bình OH = 0,25 mol. Xét tỉ lệ mol OH/XO2 = 1,78 tạo 2 muói XO32 = mol OH mol XO2 = 0,11 mol HXO3 = nXO2 – nXO32 = 0,03 mol (BT C) Dung dịch sau phản ứng chứa Na+ 0,15 mol, K+ 0,1 mol, XO32 0,11 mol, HXO3 0,03 mol m Chất tan = 23. 0,15 + 39. 0,1 + 440/7. 0,11 + 447/7. 0,03 = 16,18 gam Chọn A Câu 43: nCO2 = 0,55 mol nH2 = 0,4 mol Quy đổi hh thành CH2 và H2 CH2 H2
- BTC: nCH2 = 0,55 mol Bt H: => nH2 = 0,15 mol Giả sử 0,2 mol X + Br2 0,2 = nBr2 + nH2 => nBr2 = 0,35 mol Vậy nBr2 = 0,7 mol => a = 0,4 mol Chọn B Câu 44: 1/ Sai: thu được 4 đipeptit: AA, BB, AB, BA. 2/ Sai. 3/ đúng 4/ sai: không tan trong dung môi hữu cơ 5/ đúng 6/ sai: tơ nilon 6,6 là tơ tổng hợp. 7/ sai: thu được tristearin. Chọn D Câu 45: Z + NaOH/CaO CH4 => Z là CH3COONa Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh làm => Y là ancol 2 chức có OH liền kề nhau Vậy CTCT phù hợp của X là: HCOOCH2CH(CH3)OOCCH3 hoặc CH3COOCH2CH(CH3) OOCH. Vậy X có 2 đp a sai: b đúng: T là HCOONa: có phản ứng tráng bạc. c/ đúng vì CH3COONa không làm mất màu dung dịch brom. d/ sai Chọn C Câu 46: nHCl = 5,84/36,5 = 0,16 mol nKOH = 8,36/38 = 0,22 mol nVal = x mol, n glu = y mol X + y = 0,16 X + 2y = 0,22 X = 0,1 mol, y = 0,06 mol m = 20,52 gam Chọn A Câu 47: nCO2 = 0,3 + 2. 0,1 = 0,5 mol ta có C6H10O5 2CO2 162 gam 75%2 mol m 0,5 mol m = 54 gam. Chọn D Câu 48: Ta có RCOOH (x mol) (RCOO)3C3H5 (y mol) + O2 CO2 + H2O Ta có nCOO = nOH = 0,08 mol BT oxi: 0,08.2 + 2,06.2 = 1,44.2 + nH2O => nH2O = 1,4 mol.
- nCO2 – nH2O = 2nX=> nX = 0,02 mol naxit + 3nX = nOH => n axit = 0,02 mol E + NaOH, KOH muối + H2O + C3H5(OH)3 nH2O = n axit = 0,02 mol n glixerol = n X = 0,02 mol BTKL: => mE = mCO2 + mH2O – mO2 = 22,64 gam m muối = 24,44 gam Chọn A. Câu 49: Phần 1: nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,35 mol n ancol = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol Số C trung bình = 2,5 vậy 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH Ban đầu: C2H5OH 0,05 mol C3H7OH 0,05 mol Phần 2: nN2 = 0,0175 mol => nete = nH2O = nN2 = 0,0175 mol nAncol pư = 2 nete = 0,035 mol BTKL m ancol pư = 1,89 gam nC2H5OH pư = x mol nC3H7OH pư = y mol x + y = 0,035 (1) 46x + 60y = 1,89 (2) X = 0,015 mol, y = 0,02 mol %X pứ = 30%, %Y pứ = 40% Chọn A Câu 50: Do MX mG = 43,8, x= 0,65 mol m ancol = 22,9 gam => M2 ancol = 35,23 2 ancol là CH3OH 0,5 mol C2H5OH 0,15 mol G + O2 Na2CO3 + H2O + CO2 nCO2 = y mol nH2O = z mol BT O: 0,65.2 + 0,225.2 = 3. 0,325 + 2y + z (3) BTKL: 44y + 18z = 16,55 94) Từ 3,4 => y = 0,325 mol, z = 0,125 mol.
- BTC: nC(G) = 0,325 + 0,325 = 0,65 mol = nCOO Vậy 2 muối là HCOONa (0,25 mol) và NaOOCCOONa (0,2 mol) Do MX
- ứng? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOCCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2 Câu 10. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn? (1) HCl +NaOH (2) CaCl 2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) Ca (HCO 3)2 + Na2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH) 2 +CO2 A. (2), (3) B. (2), (3), (4),(5),(6) C. (4), (5), (6) D. (2), (4) Câu 11. Cho c¸c chÊt sau: CH3 - O - CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Nh÷ng cÆp chÊt lµ ®ång ph©n cña nhau A. (1) vµ (2); (3) vµ (4) B. (1) vµ (3); (2) vµ (5) C. (1) vµ (4); (3) vµ (5) D. (1) vµ (5); (2) vµ (4) Câu 12. Ứng với công thức C5H11OH thì số Ancol no đơn chức bậc I là : A. 4 B. 3 C. 2 D.1 Câu 13. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Fe + dung dịch HCl B. Cu + dung dịch FeCl3 C. Cu + dung dịch FeCl2 D. Fe + dung dịch FeCl3 Câu 14. Cho sơ đồ sau : tinh bột X Y Z metyl Axetat . Y và Z lần lượt là A. CH3COOH và CH3OH B. C2H4 và CH3COOH C. CH3COOH và C2H5OH D. C2H5OH và CH3COOH Câu 15. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Thành phần phần trăm số mol của CaCO3 trong hỗn hợp là A. 44,44%. B. 48,78. C. 51,22%. D. 55,56%. Câu 16. Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là A. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi D. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần rồi tan dần đến hết tạo ra dung dịch màu xanh đậm Câu 18. Một dd chứa 0,1mol Fe2+ , 0,2 mol Al3+, x mol Cl, y mol SO42. Cô cạn dd thu 46,9g chất rắn.Tính x, y? A. 0,25 và 0,3 B. 0,2 và 0,15 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,3 Câu 19. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là: A. Alanin. B. Đietyl amin. C. Đimetyl amin. D. Etyl amin. Câu 20. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất
- X là A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2. Câu 21. Một tripeptit X mạch hở đượ c cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là A. 6 B. 3. C. 4. D. 8. Câu 22. Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu đượ c một anđehit và một muối của axit hữu c ơ. S ố công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 23. Liªn kÕt ba gi÷a hai nguyªn tö cacbon t¹o nªn do: A. Hai liªn kÕt vµ mét liªn kÕt Hai liªn kÕt vµ mét liªn kÕt C. Mét liªn kÕt , mét liªn kÕt , mét liªn kÕt cho - nhËn. D. Ba liªn kÕt . Câu 24. Cho sơ đồ : C6H6 (benzen) Cl2 (1:1) X NaOH d�, to cao, p cao Y HCl Z Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là : A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat có hoá trị không đổi trong các hợp chất được 8 gam một oxit tương ứng . Kim loại cần tìm và khối lượng khí thu được lần lượt là A. Fe và 8,8g B. Mg và 8,8g C. Cu và 10,8g D. Zn và 10,8g Câu 26. Cho các phản ứng sau : (1) Cu(NO3)2 (nhiệt phân ) ; (2) NH4NO2 (nhiệt phân ) ; (3) NH3 + O2 (có t0 và xt ) ; (4) NH3 + Cl2 ; (5) NH4Cl ( nhiệt phân ) ; (6) NH3 + CuO . Các phản ứng tạo ra được N2 là : A. (3),(5),(6) B. (1),(3),(4) C. (1),(2),(5) D. (2),(4),(6) Câu 27. Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. S ố ch ất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 28. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để Tạo dung dịch màu xanh lam nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Z Ðun nóng v ới dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Tạo kết tủa Ag Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột. B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh b ột, lòng trắng trứng. C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat. D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một
- thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%. Câu 30. Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+. (b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 thấy sủi bọt khí CO2. (c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. (d) Các kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4,48 B. 11,2 C. 16,8 D. 5,6 Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. (e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 33. Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung d ịch hỗn h ợp ch ứa HCl 0,1M và H 2SO4 0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan h ết trong dung d ịch X đượ c dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu đượ c m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,59. B. 14,08. C. 12,84. D. 15,04. Câu 34. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,05. Câu 35. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4+ . + 2 − Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020. Câu 36. Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là A. 29,87 B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68 Câu 37. Cho 3,36 gam bột Fe vào 300ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 5,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 1,8 gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là: A. 1,45. B. 2,80. C. 4,92. D. 2,24. Câu 38. Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử.
- Cho 18 gam A tác dụng hết với Na cho 4,48 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là: A. 29 m = 14n + 2. B. 35m = 21n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7m = 4n + 2. Câu 39. Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là A. 90 B. 150 C. 120 D. 70. Câu 40. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau: Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch A. (A): màu xanh lam và (B): màu tím. B. (A): màu xanh lam và (B): màu vàng. C. (A): màu tím và (B): màu xanh lam. D. (A): màu tím và (B): màu vàng. Câu 41. Cho các mệnh đề sau: (a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trimetyl amin là một amin bậc ba. (c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt AlaAla và AlaAlaAla. (d) Tơ nilon6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (e) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. (f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. Số mệnh đề đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. .Câu 42. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 6 môn Tiếng Anh năm 2017
22 p | 752 | 63
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017
16 p | 1345 | 50
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 - Trường THCS Kim Đồng năm 2011 - 2012
1 p | 679 | 37
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG Toán 7 đợt 1
1 p | 284 | 36
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG năm học 2014 - 2015 môn Toán 10
1 p | 190 | 29
-
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh yếu lớp 1 môn tiếng Việt - Trường tiểu học Thọ Lộc năm 2010
2 p | 239 | 18
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ văn trường THCS Lê Hồng Phong
2 p | 874 | 13
-
Đề thi khảo sát chất lượng Vật lý lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
6 p | 175 | 10
-
Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
5 p | 166 | 9
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần II năm 2011 môn Toán - THPT chuyên ĐH Vinh
0 p | 178 | 8
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) - THPT chuyên ĐH Vinh
4 p | 135 | 8
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường Tiểu học và Trung học cơ sở Sao Việt
4 p | 260 | 7
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Tiên Động
3 p | 320 | 7
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 485) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 136 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 163 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 132) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 130 | 5
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 357) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 138 | 5
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Tiếng Anh trường THPT Nguyễn Viết Xuân
5 p | 132 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn