intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 305

  1. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC Môn: Vật lý 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Thời gian làm bài: 50 phút;  (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 305 Đề thi có 04 trang (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.....................................................................  Câu 1: Ném một vật khối lượng   m  từ độ cao  h  theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi   3 chạm đất, vật nảy lên độ  cao  h h  . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc   2 ném ban đầu phải có giá trị: 3 gh gh A.  v0 = gh . B.  v0 = gh . C.  v0 = . D.  v0 = . 2 3 2 Câu 2: Khi một hạt prôton có điện tích q = 1,6.10­19C và khối lượng m = 1,672.10­27kg được  bắn vào từ trường đều có độ lớn cảm từ B = 10 ­2T theo phương vuông góc với từ trường thì  hạt prôton chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán bán kính R = 5m, bỏ qua ảnh hưởng của   trọng trường. Khi đó tốc độ của hạt prôton có giá trị xấp xỉ là A. 0m/s B. 4784689m/s. C. 5,344.1044m/s D. 2,09.1047m/s Câu 3: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở  trong r giống   nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r r A. Eb = nE  và rb = nr . B. Eb = nE  và rb = . C. Eb = E  và rb = . D. Eb = E  và rb = nr . n n Câu 4: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1°C thì áp suất tăng thêm 1% so với áp  suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí? A. 11150K. B. 27400K. C. 24400K. D. 1600K. Câu 5: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.   Mômen của ngẫu lực là: A. 2,0Nm. B. 1,0Nm. C. 0,5Nm. D. 100Nm. Câu 6: Khi sạc pin cho điện thoại di động thì hầu hết điện năng được biến đổi thành A. nhiệt năng và năng lượng từ. B. năng lượng hóa học và quang năng. C. nhiệt năng và quang năng. D. năng lượng hóa học và nhiệt năng. Câu 7: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. So với góc tới, góc khúc xạ A. nhỏ hơn hoặc lớn hơn. B. lớn hơn hoặc bằng. C. lớn hơn. D. nhỏ hơn. Câu 8: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc  lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là: A. n = 1,73 B. n = 0,71 C. n = 0,87 D. n = 1,41 Câu 9: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì  cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng A. có; hằng số. B. không; độ biến thiên cơ năng. C. có; độ biến thiên cơ năng. D. không; hằng số.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 305
  2. Câu 10: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là A. tam giác cân. B. tam giác vuông cân. C. tam giác bất kỳ. D.  tam giác vuông. Câu 11: Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: v2 A. Đặt vào vật chuyển động. B. Độ lớn  a = r C. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. D. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. Câu 12: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t 4t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 26 m/s C. 16 m/s D. 18 m/s Câu 13: Một quả  cầu nhỏ  khối lượng 3,06.10­15 (kg), mang điện tích 4,8.10­18 (C), nằm lơ  lửng  giữa  hai   tấm  kim  loại   song  song  nằm  ngang nhiễm  điện  trái  dấu,  cách  nhau  một  khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 127,5 (V). B. U = 63,75 (V). C. U = 734,4 (V). D. U = 255,0 (V). Câu 14: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau,  mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện   trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). D. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). Câu 15: Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực  hiện công. Câu 16: Dòng điện trong chất khí là dòng: A. Chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và các electron dưới tác dụng của lực hấp dẫn. B. Chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và các electron dưới tác dụng của lực điện  trường. C. Chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và các electron dưới tác dụng của lực từ  trường. D. Chuyển dời có hướng của các electron phát xạ nhiệt từ catot dưới tác dụng của lực điện trường. Câu 17: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu  vào lò xo có độ cứng k =100N/m   để nó dãn ra được 10 cm? A. 10N. B. 100N. C. 1N. D. 1000N. Câu 18: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng? A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 305
  3. Câu 19: Chiếu tia sáng từ nước ra không khí với góc tới 400 thì góc khúc xạ bằng 600. Chiết  suất của nước là A. 0,67 B. 1,74 C. 1,35 D. 1,33 Câu 20:  Công của lực điện trường   dịch chuyển một điện tích ­ 8μC ngược chiều một   đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là A. – 4 mJ. B. 4 mJ. C. – 4000 J. D. 4000 J. Câu 21: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào dưới đây ? A. Am­pe (A). B. Vôn (V). C. Cu­lông (C). D. Hec (Hz). Câu 22: Chọn phát biểu đúng: A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 23: Cho mạch điện như hình  vẽ E=12V,r=2Ω,R1=4Ω,R2=2Ω. Tìm R3 để Công suất tiêu thụ  trên R3 bằng 4,5W A. R3 = 50/9 Ω. B. R3 = 1 Ω. C. R3 = 4 Ω. D. R3= 10/3 Ω. Câu 24: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A.  U = Q + A với A > 0. B.  U = Q + A với A 0 . D.  U = Q với Q 
  4. Câu 29: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song  song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 ( ). Bình điện phân dung dịch  CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng   đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g B. 1,3 g C. 13 g D. 0,13 g Câu 30: Vật phẳng nhỏ  đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ   và  ảnh   của nó cách nhau 20cm, vật cách thấu kính 40cm. Xác định tiêu cự của thấu kính. A. 40cm B. ­20cm C. ­ 40cm D. 20cm Câu 31: Đơn vị từ thông là A. Tesla trên mét vuông (T/m2). B. Fara (F). C. Vebe (Wb). D. Tesla (T). Câu 32: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra A. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. D. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 33: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật  ở  xa mà  không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = ­ 2 điốp B. D = ­ 0,02 điốp C. D = 0,02 điốp D. D =  2 điốp Câu 34: Hai người dùng một chiếc gậy để  khiêng một cỗ  máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ  máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ  hai là 40cm. Bỏ  qua trọng lượng   của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng: A. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N. B. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N. C. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N D. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N Câu 35: Kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Xác định độ  bội giác của kính lúp này đối với người   mắt bình thường đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở cực cận. A. GV =  ­ 5, GC = ­ 6. B. GV =  ­ 4, GC = ­ 5. C. GV =  5, GC = 6. D. GV =  4, GC =  5. Câu 36: Trong các bán dẫn loại nào thì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do? A. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. B. bán dẫn loại n. C. bán dẫn loại p. D. bán dẫn tinh khiết. Câu 37: Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là A. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Câu 38: Hai điện tích đặt cách nhau khoảng  r   trong chân không thì lực tương tác điện là F.  Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác điện giảm đi hay tăng lên  một lượng bao nhiêu? A. tăng thêm 4F. B. giảm đi 3F C. giảm đi 4F. D. tăng thêm 3F.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 305
  5. Câu 39: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vuông  góc với véctơ cảm ứng  từ. Dòng điện có cường độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ  tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là  3.10­3N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị A. 0,8T B. 0,016T C. 0,08T D. 0,16T Câu 40: Một người nhìn rõ được các vật cách mắt từ 30 cm đến 50 cm. Tính độ tụ của thấu  kính cần đeo sát mắt để đọc được  sách đặt gần mắt 25cm A. ­2/3dp B. 3/2dp C. ­3/2dp D. 2/3 dp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 305
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2