intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:61

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi khảo sát chất lượng môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú" được chúng tôi sưu tầm gồm nhiều mã đề với các câu hỏi bài tập khác nhau. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

  1. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN GDCD – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)         Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .L ớp:  . . .                              Mã đề: 401  Câu 81. Giai đoạn nhận thức cảm tính là:   A. Giai đoạn nhận thức khoa học. B. Nhận thức về đặc điểm bên ngoài của sự vật. C. Giai đoạn nhận thức lý tính. D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 82. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật. B. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. C. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. D. Không có chất thuần túy bên ngoài sự vật.  Câu 83. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Lượng là do con người tăng hoặc giảm. B. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. C. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật. D. Lượng là tính quy định bên trong của sự vật.  Câu 84. Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì? A. Phủ định. B. Tồn tại. C. Vận động. D. Mâu thuẫn.  Câu 85. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. B. Phủ định biện chứng có tính khách quan. C. Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. D. Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.  Câu 86. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Thỏa hiệp. C. Hợp tác, thương lượng.  D. Hòa bình.  Câu 87. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chât se biên đôi tr ́ ̃ ́ ̉ ước lượng. B. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất. C. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật. D. Lượng thay đôi tr ̉ ươc chât. ́ ́
  2. Trang 140.01/4 - Mã đề:401  Câu 88. Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm gì giưa chât va l ̃ ́ ̀ ượng? A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to. B. Chất của sự vật thay đổi. C. Lượng của sự vật thay đổi. D. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất.  Câu 89. Hoạt động thực tiễn có bao nhiêu hinh th ̀ ưc? ́ A. 2.  B. 4. C. 5. D. 3  Câu 90. Khi nói về sự phát triển của lịch sử, lớp 10T có nhiều ý kiến khác nhau. Bạn B cho rằng lịch   sử phát triển là do Chúa trời, bạn M cho rằng là do tự nhiên, bạn N và K thì khẳng định đó là do hoạt   động có mục đích của con người. Theo em ai là người có quan điểm đúng ? A. Bạn N và K. B. Bạn N và bạn M. C. Bạn B và bạn M. D. Bạn N và bạn B.  Câu 91. Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo nói:   "Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong trào.  Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo   em, cô giao đã v ́ ận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́  Câu 92. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật, gọi là gì? A.  Lượng. B. Độ. C. Điểm nút. D. Chất.  Câu 93. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan. B. Chất và lượng có quan hệ mật thiết với nhau. C. Chất và lượng tồn tại biệt lập với nhau.      D. Chất và lượng là nguyên nhân biến đổi của nhau.  Câu 94. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì? A. Lượng. B. Độ. C.  Điểm nút. D. Chât. ́  Câu 95. Nhân tḥ ưc la? ́ ̀ A. Nhận thức là do chúa tạo ra. B. Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua các giai đoạn: Cảm giác, tri giác và biểu tượng để có  hiểu biết về sự vật. C.  Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý  tính. D. Nhận thức là sự nhận biết của con người về sự vật.  Câu 96. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của triết học? A. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan. B. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. C. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. D. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.  Câu 97. Mục đích của nhận thức là gì? A. Phát triển thực tiễn. B. Phát triển nhận thức. C. Cải tạo thế giới khách quan. D. Được mọi người công nhận.  Câu 98. Nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bạn K không muốn  tham gia vì ngại hoạt động. Bạn M, N, Q lại cho rằng sẽ mất thời gian cho học tập nên kịch liệt 
  3. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 phản đối. Bạn T lớp trưởng và các bạn còn lại rất hào hứng vì cho rằng hoạt động thực tiễn rất tốt   cho nhận thức. Những ai có quan điểm đúng về vai trò của thực tiễn với nhận thức ? A. Bạn M, N, Q và các bạn còn lại. B. Bạn K, M, N, Q.  C. Bạn K và T. D. Bạn T và các bạn còn lại.  Câu 99. Tiêu chuẩn của chân lí là gì? A.  Được nhiều người thừa nhận. B. Thực tiễn. C. Nhận thức. D. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận.  Câu 100. Giai đoạn nhận thức cảm tính có đặc điểm gì? A. Là giai đoạn nhận thức đầu tiên của con người về sự vật, hiện tượng. B. La giai đoan mang lai nhân th ̀ ̣ ̣ ̣ ưc đây đu vê s ́ ̀ ̉ ̀ ự vât­hiên t ̣ ̣ ượng. C. Là giai đoạn đem lại cho con người những hiểu biết bên ngoài của sự vật, hiện tượng. D. Là giai đoạn đem lại những hiểu biết hạn chế về sự vật, hiện tượng.  Câu 101. Ý kiến nào là sai trong các ý kiến sau? A. Khi xem xét sự vật nào đó, không tuyệt đối hóa một mặt đối lập nào. B. Khi xem xét sự  vật nào đó, phải theo dõi quá trình phát triển của mâu thuẫn để  có cách giải  quyết phù hợp. C. Khi xem xét sự vật nào đó, chỉ cần xem xét kĩ lưỡng một mặt nhất định. D. Khi xem xét sự vật nào đó, phải luôn đẩy sự vật đến mâu thuẫn để nó phát triển.  Câu 102. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật? A. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. B. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật. C. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. D. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại.   Câu 103.  Khi con người tác động trực tiếp lên sự  vật bằng các cơ  quan cảm giác, giai đoạn này  thuộc về giai đoạn nhận thức nào? A. Giai đoạn nhận thức khoa học. B. Giai đoạn nhận thức lý tính. C. Giai đoạn nhận thức cảm tính. D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 104. Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" nói đến vai trò nào   của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.  Câu 105. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của Triết học Mác ­ Lê nin? A. Lí luận có thể phát triển không cần thực tiễn. B. Lí luận không có thực tiễn là lí luận suông. C. Thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí.  Câu 106. Thế giới quan là  A. quan điểm, cách nhìn về xã hội. B. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. C. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.  Câu 107. Theo quan điểm Triết học Mác­Lê nin, phủ định biện chứng là A. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. B. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.
  4. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 C. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. D. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.        Câu 108. Đâu là ý kiến sai với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh? A. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa. B. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả. C. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa. D. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.  Câu 109. "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì? A.  Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn. B. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm. C. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn. D. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính.  Câu 110. Câu nào trong các câu tục ngữ sau nói về quan hệ lượng ­ chất? A. Có chí thì nên. B. Tích tiểu thành đại. C. Chín quá hóa nẫu. D. Ăn chăc, măc bên. ́ ̣ ̀  Câu 111. Chất là khái niệm dùng để chỉ: A. Thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng. B. Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. C. Những đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó. D. Những đặc điểm bên trong, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, đê phân biêt no v ̉ ̣ ́ ơi cai khac. ́ ́ ́  Câu 112. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn? A. Xây dựng "Làng văn hóa" tại khu dân cư. B. Hoat đông ngoai khoa trong tr ̣ ̣ ̣ ́ ương hoc. ̀ ̣               C. Nghiên cứu, lai tạo giống lúa vô tính. D. Tổ chức bầu cử Quốc hội.  Câu 113. Đang ngồi chơi trong lớp, bạn A nói với bạn B: "Thầy giáo gọi mày kìa". Tiếng các bạn   xôn xao: "Nó lừa mày đấy." Bạn A: "Cứ nhìn ra rồi biết. Bị thầy mắng đừng trách tao". Bạn B nhìn  ra ngoài và nháy mắt với bạn A: "Thằng bạn tốt, cảm ơn mày". Theo em trong tình huống này, bạn A   đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để làm cho bạn B tin mình? A. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc.́ C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.  Câu 114. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng  A. trong quá trình vận động không ngừng. B. trong sự ràng buộc lẫn nhau. C. trong trạng thái đứng im, cô lập.  D. trong trạng thái vận động, phát triển.  Câu 115. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất A. Sông có khúc, người có lúc. B. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. C. Miệng ăn núi lở. D. Chín quá hóa nẫu.  Câu 116. Bạn T nói: Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi. Theo em, bạn T nói đúng hay   sai, vì sao? A. Bạn T nói đúng vì: thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời. B. Bạn T nói sai vì: không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.  C. Bạn T nói đúng vì: trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái  cũ.
  5. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 D. Bạn T nói sai vì: cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự  thay thế  đó mới là sự  phát  triển.  Câu 117. "Học đi đôi với hành" thể hiện quan điểm gì? A. Chân li phai tach r ́ ̉ ́ ơi th ̀ ực tiên. ̃ B.  Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. C. Học là để ứng dụng. D.   Lí thuyêt ph ́ ải đi đôi với  thực tiễn.  Câu 118. Đặc điểm của phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. B. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. C. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. D. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.  Câu 119. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới. B. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới C. thế  giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận   thức của con người. D. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.  Câu 120. Thực tiễn có mấy vai trò đối với nhận thức? A. 2.  B. 4. C. 5. D.3.
  6. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN GDCD – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)         Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . Lớp:  . . .                            Mã đề: 402   Câu 81. Câu nào trong các câu tục ngữ sau nói về quan hệ lượng ­ chất? A. Chín quá hóa nẫu. B. Có chí thì nên. C. Ăn chăc, măc bên. ́ ̣ ̀ D. Tích tiểu thành đại.  Câu 82. Chất là khái niệm dùng để chỉ: A. Thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng. B. Những đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó. C.Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. D. Những đặc điểm bên trong, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, đê phân biêt no v ̉ ̣ ́ ơi cai khac. ́ ́ ́  Câu 83. Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm gì giưa chât va l ̃ ́ ̀ ượng? A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to.B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất. C. Chất của sự vật thay đổi.D. Lượng của sự vật thay đổi.  Câu 84. Đang ngồi chơi trong lớp, bạn A nói với bạn B: "Thầy giáo gọi mày kìa". Tiếng các bạn xôn   xao: "Nó lừa mày đấy." Bạn A: "Cứ nhìn ra rồi biết. Bị  thầy mắng đừng trách tao". Bạn B nhìn ra  ngoài và nháy mắt với bạn A: "Thằng bạn tốt, cảm ơn mày". Theo em trong tình huống này, bạn A đã   vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để làm cho bạn B tin mình? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.B. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.  Câu 85. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. B. Phủ định biện chứng có tính khách quan. C. Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. D. Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.  Câu 86. Ý kiến nào là sai trong các ý kiến sau? A. Khi xem xét sự  vật nào đó, phải theo dõi quá trình phát triển của mâu thuẫn để  có cách giải   quyết phù hợp. B. Khi xem xét sự vật nào đó, không tuyệt đối hóa một mặt đối lập nào. C. Khi xem xét sự vật nào đó, chỉ cần xem xét kĩ lưỡng một mặt nhất định. D. Khi xem xét sự vật nào đó, phải luôn đẩy sự vật đến mâu thuẫn để nó phát triển.  Câu 87. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì?
  7. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 A. Độ. B. Chât. ́ C. Lượng. D.  Điểm nút.  Câu 88. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật, gọi là gì? A. Điểm nút. B.  Lượng. C. Chất. D. Độ.  Câu 89. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của Triết học Mác ­ Lê nin? A. Lí luận không có thực tiễn là lí luận suông. B. Thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. C. Lí luận có thể phát triển không cần thực tiễn. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí.  Câu 90. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường A. Hòa bình. B. Thỏa hiệp. C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.D. Hợp tác, thương lượng.   Câu 91. "Học đi đôi với hành" thể hiện quan điểm gì? A. Học là để ứng dụng. B.  Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. C. Chân li phai tach r ́ ̉ ́ ơi th ̃ D.  Lí thuyêt ph ̀ ực tiên. ́ ải đi đôi với thực tiễn.  Câu 92. Bạn T nói: Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi. Theo em, bạn T nói đúng hay sai,  vì sao? A. Bạn T nói sai vì: cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự  thay thế  đó mới là sự  phát  triển. B. Bạn T nói đúng vì: trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái   cũ. C. Bạn T nói đúng vì: thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời. D. Bạn T nói sai vì: không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.   Câu 93. Đâu là ý kiến sai với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh? A. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả. B. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập. C. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa. D. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa.  Câu 94. Khi nói về sự phát triển của lịch sử, lớp 10T có nhiều ý kiến khác nhau. Bạn B cho rằng lịch   sử phát triển là do Chúa trời, bạn M cho rằng là do tự nhiên, bạn N và K thì khẳng định đó là do hoạt   động có mục đích của con người. Theo em ai là người có quan điểm đúng ? A. Bạn N và bạn M. B. Bạn N và K. C. Bạn B và bạn M. D. Bạn N và bạn B.  Câu 95. Giai đoạn nhận thức cảm tính là:   A. Giai đoạn nhận thức khoa học.B. Nhận thức về đặc điểm bên ngoài của sự vật. C. Giai đoạn nhận thức lý tính.D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 96. "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì? A. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm. B.  Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn. C. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính. D. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn.  Câu 97. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của triết học? A. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. B. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
  8. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 C. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. D. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.  Câu 98. Giai đoạn nhận thức cảm tính có đặc điểm gì? A. Là giai đoạn đem lại những hiểu biết hạn chế về sự vật, hiện tượng. B. Là giai đoạn nhận thức đầu tiên của con người về sự vật, hiện tượng. C. Là giai đoạn đem lại cho con người những hiểu biết bên ngoài của sự vật, hiện tượng. D. La giai đoan mang lai nhân th ̀ ̣ ̣ ̣ ưc đây đu vê s ́ ̀ ̉ ̀ ự vât­hiên t ̣ ̣ ượng.  Câu 99. Đặc điểm của phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. B. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. C. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. D. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.  Câu 100. Thế giới quan là A. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. B. quan điểm, cách nhìn về xã hội. C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống. D. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.  Câu 101. Hoạt động thực tiễn có bao nhiêu hinh th̀ ưc? ́ A. 2.  B. 4. C. 5. D. 3  Câu 102. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng  A. trong sự ràng buộc lẫn nhau.B. trong trạng thái đứng im, cô lập.  C. trong quá trình vận động không ngừng. D. trong trạng thái vận động, phát triển.   Câu 103.  Khi con người tác động trực tiếp lên sự  vật bằng các cơ  quan cảm giác, giai đoạn này  thuộc về giai đoạn nhận thức nào? A. Giai đoạn nhận thức khoa học.B. Giai đoạn nhận thức lý tính. C. Giai đoạn nhận thức cảm tính.D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 104. Thực tiễn có mấy vai trò đối với nhận thức? A. 3. B. 5. C. 2.  D. 4.  Câu 105. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Lượng là do con người tăng hoặc giảm. B. Lượng là tính quy định bên trong của sự vật. C. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. D. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.  Câu 106. Theo quan điểm Triết học Mác­Lê nin, phủ định biện chứng là A. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.  B. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. C. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.  D. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.  Câu 107. Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì? A. Tồn tại.   B. Phủ định. C. Vận động.   D. Mâu thuẫn.  Câu 108. Tiêu chuẩn của chân lí là gì? A. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận. B.  Được nhiều người thừa nhận. C. Thực tiễn. D. Nhận thức.
  9. Trang 140.01/4 - Mã đề:401  Câu 109. Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" nói đến vai trò nào   của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.   B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.  D. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́  Câu 110. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chât se biên đôi tr ́ ̃ ́ ̉ ước lượng. B. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất. C. Lượng thay đôi tr ̉ ươc chât. ́ ́ D. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.  Câu 111. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật? A. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. D. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật.  Câu 112. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn? A. Xây dựng "Làng văn hóa" tại khu dân cư. B. Nghiên cứu, lai tạo giống lúa vô tính. C. Tổ chức bầu cử Quốc hội. D. Hoat đông ngoai khoa trong tr ̣ ̣ ̣ ́ ương hoc. ̀ ̣                Câu 113. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới. B. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới C. thế  giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận   thức của con người. D. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.  Câu 114. Mục đích của nhận thức là gì? A. Được mọi người công nhận.B. Cải tạo thế giới khách quan. C. Phát triển nhận thức. D. Phát triển thực tiễn.  Câu 115. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật. B. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. C. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. D. Không có chất thuần túy bên ngoài sự vật.  Câu 116. Nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bạn K không muốn   tham gia vì ngại hoạt động. Bạn M, N, Q lại cho rằng sẽ mất thời gian cho học tập nên kịch liệt  phản đối. Bạn T lớp trưởng và các bạn còn lại rất hào hứng vì cho rằng hoạt động thực tiễn rất tốt   cho nhận thức. Những ai có quan điểm đúng về vai trò của thực tiễn với nhận thức ? A. Bạn K và T. B. Bạn K, M, N, Q.  C. Bạn M, N, Q và các bạn còn lại.D. Bạn T và các bạn còn lại.  Câu 117. Nhân th ̣ ưc la? ́ ̀ A. Nhận thức là do chúa tạo ra. B.  Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý   tính.
  10. Trang 140.01/4 - Mã đề:401 C. Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua các giai đoạn: Cảm giác, tri giác và biểu tượng để có  hiểu biết về sự vật. D. Nhận thức là sự nhận biết của con người về sự vật.  Câu 118. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất và lượng có quan hệ mật thiết với nhau. B. Chất và lượng tồn tại biệt lập với nhau. C. Chất và lượng là nguyên nhân biến đổi của nhau. D. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan.  Câu 119. Trong giờ  sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả  hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo   nói: "Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong   trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt".   Theo em, cô giao đã v ́ ận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.  Câu 120. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất A. Chín quá hóa nẫu. B. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.       C. Miệng ăn núi lở. D. Sông có khúc, người có lúc.
  11. Trang 121534/4 - Mã đề:403 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN GDCD – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)         Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . Lớp:  . . .     Mã đề: 403   Câu 81. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là A. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại. B. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới. C. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới D. thế  giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận   thức của con người.  Câu 82. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật? A. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. C. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. D. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật.  Câu 83. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của Triết học Mác ­ Lê nin? A. Lí luận không có thực tiễn là lí luận suông. B. Thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí. D. Lí luận có thể phát triển không cần thực tiễn.  Câu 84. Ý kiến nào là sai trong các ý kiến sau? A. Khi xem xét sự vật nào đó, chỉ cần xem xét kĩ lưỡng một mặt nhất định. B. Khi xem xét sự  vật nào đó, phải theo dõi quá trình phát triển của mâu thuẫn để  có cách giải  quyết phù hợp. C. Khi xem xét sự vật nào đó, không tuyệt đối hóa một mặt đối lập nào. D. Khi xem xét sự vật nào đó, phải luôn đẩy sự vật đến mâu thuẫn để nó phát triển.  Câu 85. "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì? A. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn. B. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính. C.  Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn. D. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm.  Câu 86. Giai đoạn nhận thức cảm tính là: A. Giai đoạn nhận thức khoa học. B. Giai đoạn cảm giác. C. Nhận thức về đặc điểm bên ngoài của sự vật. D. Giai đoạn nhận thức lý tính.  Câu 87. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng 
  12. Trang 121534/4 - Mã đề:403 A. trong quá trình vận động không ngừng. B. trong trạng thái đứng im, cô lập.  C. trong sự ràng buộc lẫn nhau.   D. trong trạng thái vận động, phát triển.  Câu 88. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn? A. Hoat đông ngoai khoa trong tr ̣ ̣ ̣ ́ ương hoc. ̀ ̣               B. Xây dựng "Làng văn hóa" tại khu dân cư. C. Nghiên cứu, lai tạo giống lúa vô tính. D. Tổ chức bầu cử Quốc hội.  Câu 89. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất và lượng là nguyên nhân biến đổi của nhau. B. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan. C. Chất và lượng có quan hệ mật thiết với nhau. D. Chất và lượng tồn tại biệt lập với nhau.  Câu 90. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất. B. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật. C. Chât se biên đôi tr ́ ̃ ́ ̉ ước lượng. D. Lượng thay đôi tr ̉ ươc chât. ́ ́  Câu 91. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. B. Phủ định biện chứng có tính khách quan. C. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. D. Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.  Câu 92. Thực tiễn có mấy vai trò đối với nhận thức? A. 5. B. 4. C. 2.  D. 3.  Câu 93. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.B. Hợp tác, thương lượng.  C. Hòa bình. D. Thỏa hiệp.  Câu 94. Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì? A. Phủ định. B. Mâu thuẫn.C. Tồn tại. D. Vận động.  Câu 95. Khi con người tác động trực tiếp lên sự vật bằng các cơ quan cảm giác, giai đoạn này thuộc   về giai đoạn nhận thức nào? A. Giai đoạn nhận thức cảm tính.B. Giai đoạn nhận thức khoa học. C. Giai đoạn nhận thức lý tính.D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 96. Hoạt động thực tiễn có bao nhiêu hinh th̀ ưc? ́ A. 5. B. 3 C. 4. D. 2.   Câu 97. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì? A.  Điểm nút. B. Chât.́ C. Lượng. D. Độ.  Câu 98. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật. B. Không có chất thuần túy bên ngoài sự vật. C. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. D. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
  13. Trang 121534/4 - Mã đề:403  Câu 99. Tính qui định nói lên qui mô, trình độ phát triển của sự vật, gọi là gì? A. Điểm nút. B. Chất. C.  Lượng. D. Độ.  Câu 100. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất A. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.B. Sông có khúc, người có lúc. C. Miệng ăn núi lở. D. Chín quá hóa nẫu.  Câu 101. Tiêu chuẩn của chân lí là gì? A. Nhận thức. B. Thực tiễn. C. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận. D.  Được nhiều người thừa nhận.  Câu 102. Trong giờ  sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả  hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo   nói: "Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong   trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt".   Theo em, cô giao đã v ́ ận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.B. Thực tiễn là mục đích của nhân tḥ ưc. ́ C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.  Câu 103. Đang ngồi chơi trong lớp, bạn A nói với bạn B: "Thầy giáo gọi mày kìa". Tiếng các bạn   xôn xao: "Nó lừa mày đấy." Bạn A: "Cứ nhìn ra rồi biết. Bị thầy mắng đừng trách tao". Bạn B nhìn  ra ngoài và nháy mắt với bạn A: "Thằng bạn tốt, cảm ơn mày". Theo em trong tình huống này, bạn A   đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để làm cho bạn B tin mình? A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.B. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.  Câu 104. Đâu là ý kiến sai với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh? A. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa. B. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa. C. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập. D. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả.  Câu 105. Đặc điểm của phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa. B. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. C. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. D. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ.  Câu 106. Mục đích của nhận thức là gì? A. Phát triển nhận thức. B. Cải tạo thế giới khách quan. C. Được mọi người công nhận.D. Phát triển thực tiễn.  Câu 107. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của triết học? A. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người. B. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. C. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. D. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.  Câu 108. Chất là khái niệm dùng để chỉ: A.Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. B. Những đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó.
  14. Trang 121534/4 - Mã đề:403 C. Những đặc điểm bên trong, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, đê phân biêt no v ̉ ̣ ́ ơi cai khac. ́ ́ ́ D. Thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng.  Câu 109. Nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bạn K không muốn  tham gia vì ngại hoạt động. Bạn M, N, Q lại cho rằng sẽ mất thời gian cho học tập nên kịch liệt  phản đối. Bạn T lớp trưởng và các bạn còn lại rất hào hứng vì cho rằng hoạt động thực tiễn rất tốt   cho nhận thức. Những ai có quan điểm đúng về vai trò của thực tiễn với nhận thức ? A. Bạn K và T. B. Bạn T và các bạn còn lại. C. Bạn M, N, Q và các bạn còn lại.D. Bạn K, M, N, Q.   Câu 110. "Học đi đôi với hành" thể hiện quan điểm gì? A. Chân li phai tach r ́ ̉ ́ ơi th ̃ B. Học là để ứng dụng. ̀ ực tiên. C.  Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. D.  Lí thuyêt ph ́ ải đi đôi với thực tiễn.  Câu 111. Câu nào trong các câu tục ngữ sau nói về quan hệ lượng ­ chất? A. Tích tiểu thành đại. B. Có chí thì nên. C. Chín quá hóa nẫu. D. Ăn chăc, măc bên. ́ ̣ ̀  Câu 112. Bạn T nói: Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi. Theo em, bạn T nói đúng hay   sai, vì sao? A. Bạn T nói sai vì: không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.  B. Bạn T nói đúng vì: trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái   cũ. C. Bạn T nói sai vì: cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự  thay thế  đó mới là sự  phát  triển. D. Bạn T nói đúng vì: thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời.  Câu 113. Khi nói về sự phát triển của lịch sử, lớp 10T có nhiều ý kiến khác nhau. Bạn B cho rằng   lịch sử phát triển là do Chúa trời, bạn M cho rằng là do tự nhiên, bạn N và K thì khẳng định đó là do   hoạt động có mục đích của con người. Theo em ai là người có quan điểm đúng ? A. Bạn N và K. B. Bạn N và bạn M. C. Bạn N và bạn B. D. Bạn B và bạn M.  Câu 114. Nhân th ̣ ưc la? ́ ̀ A. Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua các giai đoạn: Cảm giác, tri giác và biểu tượng để có  hiểu biết về sự vật. B.  Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý   tính. C. Nhận thức là sự nhận biết của con người về sự vật. D. Nhận thức là do chúa tạo ra.  Câu 115. Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm gì giưa chât va l ̃ ́ ̀ ượng? A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to.B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất. C. Chất của sự vật thay đổi.D. Lượng của sự vật thay đổi.  Câu 116. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật. B. Lượng là do con người tăng hoặc giảm. C. Lượng là tính quy định bên trong của sự vật. D. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.  Câu 117. Giai đoạn nhận thức cảm tính có đặc điểm gì?
  15. Trang 121534/4 - Mã đề:403 A. Là giai đoạn đem lại những hiểu biết hạn chế về sự vật, hiện tượng. B. Là giai đoạn đem lại cho con người những hiểu biết bên ngoài của sự vật, hiện tượng. C. Là giai đoạn nhận thức đầu tiên của con người về sự vật, hiện tượng. D. La giai đoan mang lai nhân th ̀ ̣ ̣ ̣ ưc đây đu vê s ́ ̀ ̉ ̀ ự vât­hiên t ̣ ̣ ượng.  Câu 118. Theo quan điểm Triết học Mác­Lê nin, phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.B. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. C. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. D. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.        Câu 119. Thế giới quan là  A. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống. B. quan điểm, cách nhìn về xã hội. C. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên. D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.  Câu 120. Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" nói đến vai trò nào   của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.     C. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
  16. Trang 161934/4 - Mã đề:404 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN GDCD – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)         Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . Lớp:  . . .    Mã đề: 404  Câu 81. "Học đi đôi với hành" thể hiện quan điểm gì? A.  Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. B.  Lí thuyêt ph ́ ải đi đôi với thực tiễn. C. Học là để ứng dụng. D. Chân li phai tach r ́ ̉ ́ ơi th ̀ ực tiên. ̃  Câu 82. Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm gì giưa chât va l ̃ ́ ̀ ượng? A. Chất của sự vật thay đổi.B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất. C. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to.D. Lượng của sự vật thay đổi.  Câu 83. Đâu là ý kiến sai với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh? A. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa. B. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa. C. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập. D. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả.  Câu 84. Đang ngồi chơi trong lớp, bạn A nói với bạn B: "Thầy giáo gọi mày kìa". Tiếng các bạn xôn   xao: "Nó lừa mày đấy." Bạn A: "Cứ nhìn ra rồi biết. Bị  thầy mắng đừng trách tao". Bạn B nhìn ra  ngoài và nháy mắt với bạn A: "Thằng bạn tốt, cảm ơn mày". Theo em trong tình huống này, bạn A đã   vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để làm cho bạn B tin mình? A. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.  Câu 85. Giai đoạn nhận thức cảm tính là: A. Giai đoạn nhận thức khoa học.B. Giai đoạn nhận thức lý tính. C. Giai đoạn cảm giác. D. Nhận thức về đặc điểm bên ngoài của sự vật.  Câu   86.  Trong   Triết  học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì? A. Mâu thuẫn. B. Tồn tại.C. Phủ định. D. Vận động.  Câu 87. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường A. Hợp tác, thương lượng.  B. Hòa bình. C. Thỏa hiệp. D. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.  Câu 88. Thế giới quan là  A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.
  17. Trang 161934/4 - Mã đề:404 B. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể. C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống. D. quan điểm, cách nhìn về xã hội.  Câu 89. Chất là khái niệm dùng để chỉ: A. Những đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó. B. Thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng. C. Những đặc điểm bên trong, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, đê phân biêt no v ̉ ̣ ́ ơi cai khac. ́ ́ ́ D.Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.  Câu 90. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì? A. Lượng. B. Độ. C.  Điểm nút. D. Chât. ́  Câu 91. Tiêu chuẩn của chân lí là gì? A. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận. B.  Được nhiều người thừa nhận. C. Thực tiễn. D. Nhận thức.  Câu 92. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của Triết học Mác ­ Lê nin? A. Lí luận có thể phát triển không cần thực tiễn. B. Thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. C. Lí luận không có thực tiễn là lí luận suông. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí.  Câu 93. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất A. Miệng ăn núi lở. B. Chín quá hóa nẫu. C. Sông có khúc, người có lúc.D. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.  Câu 94. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng  A. trong sự ràng buộc lẫn nhau.B. trong quá trình vận động không ngừng. C. trong trạng thái đứng im, cô lập. D. trong trạng thái vận động, phát triển.  Câu 95. Theo quan điểm Triết học Mác­Lê nin, phủ định biện chứng là A. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. B. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. C. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.D. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.  Câu 96. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan. B. Chất và lượng có quan hệ mật thiết với nhau. C. Chất và lượng là nguyên nhân biến đổi của nhau. D. Chất và lượng tồn tại biệt lập với nhau.  Câu 97. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của triết học? A. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. B. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan. C. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. D. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.  Câu 98. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Lượng là do con người tăng hoặc giảm. B. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. C. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.
  18. Trang 161934/4 - Mã đề:404 D. Lượng là tính quy định bên trong của sự vật.  Câu 99. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chât se biên đôi tr ́ ̃ ́ ̉ ước lượng. B. Lượng thay đôi tr ̉ ươc chât. ́ ́ C. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất. D. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.  Câu 100. Bạn T nói: Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi. Theo em, bạn T nói đúng hay   sai, vì sao? A. Bạn T nói sai vì: không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.  B. Bạn T nói sai vì: cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự  thay thế  đó mới là sự  phát   triển. C. Bạn T nói đúng vì: trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái  cũ. D. Bạn T nói đúng vì: thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời.  Câu 101. Tính qui định nói lên qui mô, trình độ phát triển của sự vật, gọi là gì? A.  Lượng. B. Chất. C. Điểm nút. D. Độ.  Câu 102. Ý kiến nào là sai trong các ý kiến sau? A. Khi xem xét sự vật nào đó, phải luôn đẩy sự vật đến mâu thuẫn để nó phát triển. B. Khi xem xét sự  vật nào đó, phải theo dõi quá trình phát triển của mâu thuẫn để  có cách giải  quyết phù hợp. C. Khi xem xét sự vật nào đó, chỉ cần xem xét kĩ lưỡng một mặt nhất định. D. Khi xem xét sự vật nào đó, không tuyệt đối hóa một mặt đối lập nào.  Câu 103. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới. B.  thế  giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận  thức của con người. C. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại. D. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới  Câu 104. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn? A. Hoat đông ngoai khoa trong tr ̣ ̣ ̣ ́ ương hoc. ̀ ̣               B. Tổ chức bầu cử Quốc hội. C. Nghiên cứu, lai tạo giống lúa vô tính. D. Xây dựng "Làng văn hóa" tại khu dân cư.  Câu 105. Mục đích của nhận thức là gì? A. Phát triển thực tiễn. B. Phát triển nhận thức. C. Cải tạo thế giới khách quan.D. Được mọi người công nhận.  Câu 106. Đặc điểm của phủ định biện chứng là A. cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. B. cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. C. cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa. D. cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.  Câu 107. Giai đoạn nhận thức cảm tính có đặc điểm gì? A. La giai đoan mang lai nhân th ̀ ̣ ̣ ̣ ưc đây đu vê s ́ ̀ ̉ ̀ ự vât­hiên ṭ ̣ ượng.
  19. Trang 161934/4 - Mã đề:404 B. Là giai đoạn nhận thức đầu tiên của con người về sự vật, hiện tượng. C. Là giai đoạn đem lại cho con người những hiểu biết bên ngoài của sự vật, hiện tượng. D. Là giai đoạn đem lại những hiểu biết hạn chế về sự vật, hiện tượng.  Câu 108. Thực tiễn có mấy vai trò đối với nhận thức? A. 3. B. 4. C. 2.  D. 5.  Câu 109. Nhân th ̣ ưc la? ́ ̀ A.  Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý  tính. B. Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua các giai đoạn: Cảm giác, tri giác và biểu tượng để có  hiểu biết về sự vật. C. Nhận thức là sự nhận biết của con người về sự vật. D. Nhận thức là do chúa tạo ra.  Câu 110. Hoạt động thực tiễn có bao nhiêu hinh th ̀ ưc? ́ A. 4. B. 3 C. 5. D. 2.   Câu 111. Trong giờ  sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả  hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo  nói: "Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong   trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt".   Theo em, cô giao đã v ́ ận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó? A. Thực tiễn là mục đích của nhân th ̣ ưc. ́ B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.  Câu 112. Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" nói đến vai trò nào   của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là mục đích của nhân tḥ ưc. ́ B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.  Câu 113. "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì? A. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm. B.  Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn. C. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính. D. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn.  Câu 114. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật? A. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật. B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại. C. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối. D. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật.   Câu 115.  Khi con người tác động trực tiếp lên sự  vật bằng các cơ  quan cảm giác, giai đoạn này  thuộc về giai đoạn nhận thức nào? A. Giai đoạn nhận thức cảm tính.B. Giai đoạn nhận thức lý tính. C. Giai đoạn nhận thức khoa học.D. Giai đoạn cảm giác.  Câu 116. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. B. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển. C. Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. D. Phủ định biện chứng có tính khách quan.
  20. Trang 161934/4 - Mã đề:404  Câu 117. Nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bạn K không muốn   tham gia vì ngại hoạt động. Bạn M, N, Q lại cho rằng sẽ mất thời gian cho học tập nên kịch liệt  phản đối. Bạn T lớp trưởng và các bạn còn lại rất hào hứng vì cho rằng hoạt động thực tiễn rất tốt   cho nhận thức. Những ai có quan điểm đúng về vai trò của thực tiễn với nhận thức ? A. Bạn M, N, Q và các bạn còn lại.B. Bạn T và các bạn còn lại. C. Bạn K, M, N, Q.  D. Bạn K và T.  Câu 118. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác­Lênin? A. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. B. Không có chất thuần túy bên ngoài sự vật. C. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật. D. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật.  Câu 119. Khi nói về sự phát triển của lịch sử, lớp 10T có nhiều ý kiến khác nhau. Bạn B cho rằng   lịch sử phát triển là do Chúa trời, bạn M cho rằng là do tự nhiên, bạn N và K thì khẳng định đó là do   hoạt động có mục đích của con người. Theo em ai là người có quan điểm đúng ? A. Bạn N và bạn B. B. Bạn N và K.C. Bạn B và bạn M. D. Bạn N và bạn M.  Câu 120. Câu nào trong các câu tục ngữ sau nói về quan hệ lượng ­ chất? A. Tích tiểu thành đại. B. Ăn chăc, măc bên. ́ ̣ ̀ C. Có chí thì nên. D. Chín quá hóa nẫu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2