intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra tiết 25 môn Hóa học 12 năm học 2016 -2017

Chia sẻ: Dương Thị Thu Trinh Trinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra giữa kì môn Hóa và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo Đề thi kiểm tra tiết 25 môn Hóa học 12 năm học 2016-2017 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra tiết 25 môn Hóa học 12 năm học 2016 -2017

  1. SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK KIỂM TRA TIẾT 25 NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN: HOÁ HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 160 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .L ớp:. (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Cho N=14; C=12; Cl=35,5; H=1;Br=80;Na=23; S=32 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~            Câu 1. . Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Polimetyl metacrylat B. Polietylen C. Amilo pectin D. Polivinylclorua   Câu 2. Hỗn hợp X gồm C6H5OH và C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch  HCl 1M thu được hỗn hợp Y . Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy  còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 28gam  B. 18,7gam  C. 14gam  D. 65,6gam  Câu 3. Lấy 20,6 gam một α­ amino axit M chỉ chứa một nhóm chức ­NH2 cho phản ứng với dd HCl dư thì thu  được 27,9 gam muối khan. CTCT thu gọn của M là: A.  H2NCH2COOH.  B. HOOC ­ CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.  Câu 4. Cho 0,12  mol alanin  tác dụng vừa đủ với  dung dịch HCl  thu được dung  dịch X. Thêm  vào dung  dịch X 300 ml dung  dịch NaOH  1M thu được  dung  dịch Y.  Cô cạn  dung  dịch Y thu được m gam  chất  rắn  khan.  Giá trị của m là: A. 22,74 gam  B.  17,70 gam C.  23,14 gam D. 20,10 gam   Câu 5. Cho 26 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250 ml  dung dịch HCl  2M. Tổng khối lượng muối sau phản ứng là: A. 55gam B. 45 C. 46,25 D. 44,25 gam.  Câu 6. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N­CH2­COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối  lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 11,15 gam. B. 43,00 gam. C. 44,00 gam. D. 11,05 gam.  Câu 7. Cho các câu sau:  (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức ­COOH và ­NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực. (3) Polipeptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 gốc  α − amino axit nối với nhau bỡi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.  Câu 8.  Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là  A. 15.000  B. 13.000  C. 12.000  D.  17.000   Câu 9. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?  A.  CH3­CH(NH2)­COOH B.  HOOC­CH2CH(NH2)COOH C. H2N­CH2­CH2­COOH D. H2N­CH2­COOH  Câu 10. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất  khí làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần  nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,7. B. 14,6. C. 21,8. D. 12,8.  Câu 11. Anilin, alanin, mononatri glutamat đều cho phản ứng với dung dịch nào sau đây? A.  dd NaOH B.  dd NH3 C. dd brôm D.  dd HCl  Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với khí CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m gam X  bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng là 26,7 gam.  m có giá trị là: A. 19,8 gam.  B. 9,9 gam.  C. 5,94 gam. D. 11,88 gam. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  2.  Câu 13. Có các chất sau :  tơ nilon­6,6; protein; sợi bông;  nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất  mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm ­NH­CO­? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  Câu 14. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon­6,6. B. Tơ visco. C. Tơ nitron. D.  Tơ xenlulozơ axetat.  Câu 15. So sánh tính axit của glixin NH2­CH2­COOH với CH3COOH? A. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH3COOH     B. Glixin có tính bazo hơi yếu hơn CH3COOH C. 2 chất có tính axit bằng nhau D. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH3COOH   Câu 16. Cứ 4,788g cao su buna ­ S phản ứng vừa hết với 8,64g Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong  loại polime trên là? A. 1:2 B. 1:3 C.  2:1 D.  3:1  Câu 17. Hiện tượng xảy ra khi cho dồng (II) hidroxit vào dung dịch lòng trắng trứng là: A. Xuất hiện màu tím đặc trưng. B. Xuất hiện màu đỏ. C. Xuất hiện màu vàng. D. Xuất hiện màu nâu.  Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đi peptit có 2 liên kết peptit. (2) Phân tử tri peptit có 3 liên kết peptit. (3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc  α − amino axit là n­1. (4) Có 3  α − amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc  α −  amino axit đó.Số  nhận định đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.  Câu 19. Poli(metyl metacrylat) và nilon­6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A. CH2=CH­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. B.  CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. C. CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]5­COOH. D. CH3­COOCH=CH2 và H2N­[CH2]5­COOH.  Câu 20. Cho  0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác  dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam  chất rắn khan. Giá trị m ? A.  11,10 gam  B. 14,025 gam  C. 19,875 gam D. 8,775 gam   Câu 21. Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịch  A. Cazein. B. Hemoglobin. C. Anbumin D. Insulin.  Câu 22. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các  α −  amino axit còn thu được các đipeptit : Gly­ Ala; Phe­Val; Ala­Phe. X có cấu tạo nào sau đây? A. Gly­Ala­Val­Phe. B. Val­Phe­Gly­Ala. C. Ala­Val­Phe­Gly. D. Gly­Ala­Phe­Val.  Câu 23. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: NaOH; H2N­CH2­COOH;  HCl; CH3NH2; C2H5OH;  Na2SO4 ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.  Câu 24. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng  hoàn toàn thu được (m+ 9,125) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc  phản ứng tạo ra (m+7,7) gam muối. Giá trị của  m gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 26,4gam. B. 39,6gam. C. 33,5gam. D. 32,2gam.  Câu 25. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là : A.  NaCl. B.  CH3NH2. C.  C6H5NH2. D. C2H5OH.  Câu 26. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon­6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ  xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon­6 B. sợi bông và tơ visco C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron D.  tơ visco và tơ nilon­6  Câu 27. Cho 1,52gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức ( được trộn theo số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ  với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Số mol của mỗi chất là 0,02mol. B. Công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N. C. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl bằng 0,2M. D. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin.  Câu 28.  Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch A. HCl. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaCl.  Câu 29. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào   Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  3. A.  benzen. B. ancol etylic. C. anilin. D. axit axetic.  Câu 30. Anilin là amin: A. Bậc II. B. Bậc IV. C. Bậc I. D. Bậc III. Hết. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  4. SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK KIỂM TRA TIẾT 25 NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN: HOÁ HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .L ớp:. (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Cho N=14; C=12; Cl=35,5; H=1;Br=80;Na=23; S=32 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                                       Câu 1. So sánh tính axit của glixin NH2­CH2­COOH với CH3COOH? A. Glixin có tính bazo hơi yếu hơn CH3COOH B. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH3COOH  C. 2 chất có tính axit bằng nhau D. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH3COOH      Câu 2. Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịch  A. Hemoglobin. B. Anbumin C. Insulin. D. Cazein.  Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho dồng (II) hidroxit vào dung dịch lòng trắng trứng là: A. Xuất hiện màu nâu. B. Xuất hiện màu vàng. C. Xuất hiện màu tím đặc trưng. D. Xuất hiện màu đỏ.  Câu 4. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?  A. H2N­CH2­CH2­COOH B. H2N­CH2­COOH C.  CH3­CH(NH2)­COOH D.  HOOC­CH2CH(NH2)COOH  Câu 5. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất  khí làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần  nhất với giá trị nào sau đây? A. 21,8. B. 14,6. C. 8,7. D. 12,8.  Câu 6. Cứ 4,788g cao su buna ­ S phản ứng vừa hết với 8,64g Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong  loại polime trên là? A. 1:2 B.  3:1 C. 1:3 D.  2:1  Câu 7. Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đi peptit có 2 liên kết peptit. (2) Phân tử tri peptit có 3 liên kết peptit. (3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc  α − amino axit là n­1. (4) Có 3  α − amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc  α −  amino axit đó.Số  nhận định đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.  Câu 8. Cho 0,12  mol alanin  tác dụng vừa đủ với  dung dịch HCl  thu được dung  dịch X. Thêm  vào dung  dịch X 300 ml dung  dịch NaOH  1M thu được  dung  dịch Y.  Cô cạn  dung  dịch Y thu được m gam  chất  rắn  khan.  Giá trị của m là: A. 20,10 gam  B. 22,74 gam  C.  17,70 gam D.  23,14 gam  Câu 9. Cho 26 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250 ml  dung dịch HCl  2M. Tổng khối lượng muối sau phản ứng là: A. 55gam B. 45 C. 46,25 D. 44,25 gam.  Câu 10. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B.  Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon­6,6.  Câu 11. Poli(metyl metacrylat) và nilon­6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A. CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]5­COOH. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  5. B. CH2=CH­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. C.  CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. D. CH3­COOCH=CH2 và H2N­[CH2]5­COOH.  Câu 12. Cho các câu sau:  (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức ­COOH và ­NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực. (3) Polipeptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 gốc  α − amino axit nối với nhau bỡi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.  Câu 13. Lấy 20,6 gam một α­ amino axit M chỉ chứa một nhóm chức ­NH2 cho phản ứng với dd HCl dư thì  thu được 27,9 gam muối khan. CTCT thu gọn của M là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B.  H2NCH2COOH.  C. HOOC ­ CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.  Câu 14. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là : A.  C6H5NH2. B.  NaCl. C. C2H5OH. D.  CH3NH2.  Câu 15. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon­6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ  xenlulozơ là A. sợi bông và tơ visco B. sợi bông, tơ visco và tơ nilon­6 C.  tơ visco và tơ nilon­6 D. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron  Câu 16. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: NaOH; H2N­CH2­COOH;  HCl; CH3NH2; C2H5OH;  Na2SO4 ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.  Câu 17. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N­CH2­COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,  khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 11,05 gam. C. 11,15 gam. D. 44,00 gam.  Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng  hoàn toàn thu được (m+ 9,125) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc  phản ứng tạo ra (m+7,7) gam muối. Giá trị của  m gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 26,4gam. B. 32,2gam. C. 33,5gam. D. 39,6gam.  Câu 19.  Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là  A. 12.000  B.  17.000  C. 15.000  D. 13.000   Câu 20. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với khí CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m gam X  bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng là 26,7 gam.  m có giá trị là: A. 11,88 gam. B. 19,8 gam.  C. 9,9 gam.  D. 5,94 gam.  Câu 21. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào   A.  benzen. B. axit axetic. C. anilin. D. ancol etylic.  Câu 22. . Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Polietylen B. Polivnylclorua  C. Amilo pectin D. Polimetyl metacrylat  Câu 23. Anilin, alanin, mononatri glutamat đều cho phản ứng với dung dịch nào sau đây? A.  dd NaOH B.  dd HCl C. dd brôm D.  dd NH3  Câu 24. Cho  0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác  dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam  chất rắn khan. Giá trị m ? A.  11,10 gam  B. 19,875 gam C. 8,775 gam  D. 14,025 gam   Câu 25.  Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.  Câu 26. Hỗn hợp X gồm C6H5OH và C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch  HCl 1M thu được hỗn hợp Y . Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy  còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 28gam  B. 14gam  C. 18,7gam  D. 65,6gam  Câu 27. Cho 1,52gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức ( được trộn theo số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ  với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Số mol của mỗi chất là 0,02mol. B. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl bằng 0,2M. C. Công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  6. D. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin.  Câu 28. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các  α −  amino axit còn thu được các đipeptit : Gly­ Ala; Phe­Val; Ala­Phe. X có cấu tạo nào sau đây? A. Gly­Ala­Phe­Val. B. Val­Phe­Gly­Ala. C. Gly­Ala­Val­Phe. D. Ala­Val­Phe­Gly.  Câu 29. Có các chất sau :  tơ nilon­6,6; protein; sợi bông;  nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất  mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm ­NH­CO­? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.  Câu 30. Anilin là amin: A. Bậc II. B. Bậc III. C. Bậc I. D. Bậc IV. Hết. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  7. SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK KIỂM TRA TIẾT 25 NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN: HOÁ HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .L ớp:. (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Cho N=14; C=12; Cl=35,5; H=1;Br=80;Na=23; S=32 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~                     Câu 1. Cho 1,52gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức ( được trộn theo số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ  với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin. B. Số mol của mỗi chất là 0,02mol. C. Công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N. D. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl bằng 0,2M.  Câu 2. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N­CH2­COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối  lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 11,15 gam. B. 43,00 gam. C. 44,00 gam. D. 11,05 gam.  Câu 3. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với khí CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m gam X  bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng là 26,7 gam.  m có giá trị là: A. 9,9 gam.  B. 11,88 gam. C. 5,94 gam. D. 19,8 gam.   Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi cho dồng (II) hidroxit vào dung dịch lòng trắng trứng là: A. Xuất hiện màu vàng. B. Xuất hiện màu nâu. C. Xuất hiện màu tím đặc trưng. D. Xuất hiện màu đỏ.  Câu 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn  toàn thu được (m+ 9,125) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng  tạo ra (m+7,7) gam muối. Giá trị của  m gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 32,2gam. B. 26,4gam. C. 39,6gam. D. 33,5gam.  Câu 6. Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đi peptit có 2 liên kết peptit. (2) Phân tử tri peptit có 3 liên kết peptit. (3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc  α − amino axit là n­1. (4) Có 3  α − amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc  α −  amino axit đó.Số  nhận định đúng là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.  Câu 7. Poli(metyl metacrylat) và nilon­6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A.  CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. B. CH2=CH­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. C. CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]5­COOH. D. CH3­COOCH=CH2 và H2N­[CH2]5­COOH.  Câu 8. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là : A. C2H5OH. B.  CH3NH2. C.  NaCl. D.  C6H5NH2.  Câu 9. Cho các câu sau:  (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức ­COOH và ­NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực. (3) Polipeptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 gốc  α − amino axit nối với nhau bỡi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên? Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  8. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.  Câu 10. Có các chất sau :  tơ nilon­6,6; protein; sợi bông;  nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất  mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm ­NH­CO­? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.  Câu 11. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon­6,6. C.  Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ visco.  Câu 12.  Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là  A.  17.000  B. 15.000  C. 12.000  D. 13.000   Câu 13.  Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. HCl.  Câu 14. Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịch  A. Hemoglobin. B. Insulin. C. Anbumin D. Cazein.  Câu 15. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon­6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ  xenlulozơ là A.  tơ visco và tơ nilon­6 B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon­6 D. sợi bông và tơ visco  Câu 16. Cho 0,12  mol alanin  tác dụng vừa đủ với  dung dịch HCl  thu được dung  dịch X. Thêm  vào dung  dịch X 300 ml dung  dịch NaOH  1M thu được  dung  dịch Y.  Cô cạn  dung  dịch Y thu được m gam  chất  rắn  khan.  Giá trị của m là: A.  23,14 gam B. 20,10 gam  C.  17,70 gam D. 22,74 gam   Câu 17. So sánh tính axit của glixin NH2­CH2­COOH với CH3COOH? A. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH3COOH  B. Glixin có tính bazo hơi yếu hơn CH3COOH C. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH3COOH     D. 2 chất có tính axit bằng nhau  Câu 18. Cho 26 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250 ml  dung dịch  HCl 2M. Tổng khối lượng muối sau phản ứng là: A. 55gam B. 45 C. 46,25 D. 44,25 gam.  Câu 19. Lấy 20,6 gam một α­ amino axit M chỉ chứa một nhóm chức ­NH2 cho phản ứng với dd HCl dư thì  thu được 27,9 gam muối khan. CTCT thu gọn của M là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. HOOC ­ CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D.  H2NCH2COOH.   Câu 20. Anilin là amin: A. Bậc I. B. Bậc IV. C. Bậc II. D. Bậc III.  Câu 21. Anilin, alanin, mononatri glutamat đều cho phản ứng với dung dịch nào sau đây? A.  dd NH3 B.  dd HCl C.  dd NaOH D. dd brôm  Câu 22. . Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Polimetyl metacrylat B. Polietylen C. Amilo pectin D. Polivnylclorua   Câu 23. Cứ 4,788g cao su buna ­ S phản ứng vừa hết với 8,64g Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong  loại polime trên là? A.  2:1 B. 1:2 C. 1:3 D.  3:1  Câu 24. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào   A. anilin. B. axit axetic. C.  benzen. D. ancol etylic.  Câu 25. Hỗn hợp X gồm C6H5OH và C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch  HCl 1M thu được hỗn hợp Y . Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy  còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 18,7gam  B. 14gam  C. 28gam  D. 65,6gam  Câu 26. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: NaOH; H2N­CH2­COOH;  HCl; CH3NH2; C2H5OH;  Na2SO4 ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.  Câu 27. Cho  0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác  dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam  chất rắn khan. Giá trị m ? A. 8,775 gam  B. 19,875 gam C. 14,025 gam  D.  11,10 gam   Câu 28. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các  α −  amino axit còn thu được các đipeptit : Gly­ Ala; Phe­Val; Ala­Phe. X có cấu tạo nào sau đây? A. Ala­Val­Phe­Gly. B. Val­Phe­Gly­Ala. C. Gly­Ala­Phe­Val. D. Gly­Ala­Val­Phe. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  9.  Câu 29. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất  khí làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần  nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,8. B. 21,8. C. 8,7. D. 14,6.  Câu 30. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?  A. H2N­CH2­CH2­COOH B. H2N­CH2­COOH C.  CH3­CH(NH2)­COOH D.  HOOC­CH2CH(NH2)COOH Hết. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  10. SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK KIỂM TRA TIẾT 25 NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ MÔN: HOÁ HỌC 12– BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .L ớp:. (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Cho N=14; C=12; Cl=35,5; H=1;Br=80;Na=23; S=32 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~            Câu 1. Anilin là amin: A. Bậc IV. B. Bậc III. C. Bậc II. D. Bậc I.  Câu 2. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: NaOH; H2N­CH2­COOH;  HCl; CH3NH2; C2H5OH;  Na2SO4 ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.  Câu 3. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các  α −  amino axit còn thu được các đipeptit : Gly­ Ala; Phe­Val; Ala­Phe. X có cấu tạo nào sau đây? A. Ala­Val­Phe­Gly. B. Val­Phe­Gly­Ala. C. Gly­Ala­Phe­Val. D. Gly­Ala­Val­Phe.  Câu 4. Cho  0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác  dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam  chất rắn khan. Giá trị m ? A. 14,025 gam  B. 19,875 gam C. 8,775 gam  D.  11,10 gam   Câu 5. Cho 26 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250 ml  dung dịch HCl  2M. Tổng khối lượng muối sau phản ứng là: A. 55gam B. 45 C. 46,25 D. 44,25 gam.  Câu 6. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất  khí làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần  nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,6. B. 21,8. C. 12,8. D. 8,7.  Câu 7. Cứ 4,788g cao su buna ­ S phản ứng vừa hết với 8,64g Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong  loại polime trên là? A.  2:1 B.  3:1 C. 1:2 D. 1:3  Câu 8. Cho 0,12  mol alanin  tác dụng vừa đủ với  dung dịch HCl  thu được dung  dịch X. Thêm  vào dung  dịch X 300 ml dung  dịch NaOH  1M thu được  dung  dịch Y.  Cô cạn  dung  dịch Y thu được m gam  chất  rắn  khan.  Giá trị của m là: A.  23,14 gam B. 20,10 gam  C. 22,74 gam  D.  17,70 gam  Câu 9. Lấy 20,6 gam một α­ amino axit M chỉ chứa một nhóm chức ­NH2 cho phản ứng với dd HCl dư thì thu  được 27,9 gam muối khan. CTCT thu gọn của M là: A. CH3CH(NH2)COOH. B. HOOC ­ CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D.  H2NCH2COOH.   Câu 10. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?  A. H2N­CH2­COOH B. H2N­CH2­CH2­COOH C.  HOOC­CH2CH(NH2)COOH D.  CH3­ CH(NH2)­COOH  Câu 11. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào   A. anilin. B.  benzen. C. axit axetic. D. ancol etylic.  Câu 12. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon­6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ  xenlulozơ là A.  tơ visco và tơ nilon­6 B. sợi bông, tơ visco và tơ nilon­6 C. sợi bông và tơ visco D. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  11.  Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đi peptit có 2 liên kết peptit. (2) Phân tử tri peptit có 3 liên kết peptit. (3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc  α − amino axit là n­1. (4) Có 3  α − amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc  α −  amino axit đó.Số  nhận định đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.  Câu 14. So sánh tính axit của glixin NH2­CH2­COOH với CH3COOH? A. 2 chất có tính axit bằng nhau B. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn CH3COOH  C. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn CH3COOH     D. Glixin có tính bazo hơi yếu hơn CH3COOH  Câu 15. Hỗn hợp X gồm C6H5OH và C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch  HCl 1M thu được hỗn hợp Y . Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy  còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 14gam  B. 18,7gam  C. 65,6gam D. 28gam   Câu 16. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N­CH2­COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,  khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 11,05 gam. C. 11,15 gam. D. 44,00 gam.  Câu 17. . Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Polivnylclorua  B. Polietylen C. Amilo pectin D. Polimetyl metacrylat  Câu 18. Cho 1,52gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức ( được trộn theo số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ  với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Công thức của 2 amin là CH5N và C2H7N. B. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl bằng 0,2M. C. Số mol của mỗi chất là 0,02mol. D. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin.  Câu 19. Có các chất sau :  tơ nilon­6,6; protein; sợi bông;  nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất  mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm ­NH­CO­? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.  Câu 20. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là : A. C2H5OH. B.  CH3NH2. C.  C6H5NH2. D.  NaCl.  Câu 21. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng  hoàn toàn thu được (m+ 9,125) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc  phản ứng tạo ra (m+7,7) gam muối. Giá trị của  m gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 26,4gam. B. 32,2gam. C. 39,6gam. D. 33,5gam.  Câu 22. Anilin, alanin, mononatri glutamat đều cho phản ứng với dung dịch nào sau đây? A.  dd HCl B.  dd NaOH C. dd brôm D.  dd NH3  Câu 23.  Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là  A. 13.000  B. 15.000  C. 12.000  D.  17.000   Câu 24.  Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. HCl.  Câu 25. Poli(metyl metacrylat) và nilon­6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A. CH3­COOCH=CH2 và H2N­[CH2]5­COOH. B. CH2=CH­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH. C. CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]5­COOH. D.  CH2=C(CH3)­COOCH3 và H2N­[CH2]6­COOH.  Câu 26. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon­6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D.  Tơ xenlulozơ axetat.  Câu 27. Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịch  A. Hemoglobin. B. Cazein. C. Anbumin D. Insulin.  Câu 28. Hiện tượng xảy ra khi cho dồng (II) hidroxit vào dung dịch lòng trắng trứng là: A. Xuất hiện màu tím đặc trưng. B. Xuất hiện màu đỏ. C. Xuất hiện màu nâu. D. Xuất hiện màu vàng.  Câu 29. Cho các câu sau:  (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức ­COOH và ­NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  12. (3) Polipeptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 gốc  α − amino axit nối với nhau bỡi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.  Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với khí CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m gam X  bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng là 26,7 gam.  m có giá trị là: A. 11,88 gam. B. 9,9 gam.  C. 19,8 gam.  D. 5,94 gam.  Hết. Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  13. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 25­ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN. THỜI GIAN 45 PHÚT. Nội dung kiến  Mức độ nhận thức Cộng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng ở  thấp mức cao hơn Amin 5 2 3 1 11 câu  3,7đ Amino axit 2 2 1 5 câu 1,7đ Peptit và  protein 3 1 1 5 câu 1,7đ   Đại cương về  2 1 1 4 câu 1,3  polime đ Vật liệu  3 1 1 5 câu 1,7  polime đ Tổng số câu 12 câu         7 câu               8 câu                3 câu   30 câu Tổng số điẻm 4,0 đ               2,3 đ                 2,7 đ                  1,0 đ 10 đ Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  14. DAP AN  Đáp án mã đề: 160 01. C; 02. A; 03. B; 04. B; 05. C; 06. B; 07. C; 08. C; 09. D; 10. D; 11. D; 12. A; 13. A; 14. C; 15. B;  16. D; 17. A; 18. A; 19. C; 20. B; 21. A; 22. B; 23. D; 24. D; 25. D; 26. B; 27. C; 28. A; 29. B; 30. C;   Đáp án mã đề: 194 01. A; 02. D; 03. C; 04. B; 05. D; 06. B; 07. D; 08. C; 09. B; 10. C; 11. A; 12. D; 13. C; 14. C; 15. A;  16. A; 17. A; 18. B; 19. A; 20. B; 21. D; 22. C; 23. B; 24. D; 25. C; 26. A; 27. B; 28. B; 29. D; 30. C;   Đáp án mã đề: 228 01. D; 02. B; 03. D; 04. C; 05. A; 06. C; 07. C; 08. A; 09. A; 10. B; 11. A; 12. C; 13. D; 14. D; 15. D;  16. C; 17. B; 18. A; 19. B; 20. A; 21. B; 22. C; 23. D; 24. D; 25. C; 26. B; 27. C; 28. B; 29. A; 30. B;   Đáp án mã đề: 262 01. D; 02. A; 03. B; 04. A; 05. B; 06. C; 07. B; 08. D; 09. B; 10. A; 11. D; 12. C; 13. D; 14. D; 15. D;  16. A; 17. C; 18. B; 19. C; 20. A; 21. B; 22. A; 23. C; 24. D; 25. C; 26. B; 27. B; 28. A; 29. C; 30. C;  Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  15. DAP AN Đáp án mã đề: 160 01. - - = - 09. - - - ~ 17. ; - - - 25. - - - ~ 02. ; - - - 10. - - - ~ 18. ; - - - 26. - / - - 03. - / - - 11. - - - ~ 19. - - = - 27. - - = - 04. - / - - 12. ; - - - 20. - / - - 28. ; - - - 05. - - = - 13. ; - - - 21. ; - - - 29. - / - - 06. - / - - 14. - - = - 22. - / - - 30. - - = - 07. - - = - 15. - / - - 23. - - - ~ 08. - - = - 16. - - - ~ 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 194 01. ; - - - 09. - / - - 17. ; - - - 25. - - = - 02. - - - ~ 10. - - = - 18. - / - - 26. ; - - - 03. - - = - 11. ; - - - 19. ; - - - 27. - / - - 04. - / - - 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - / - - 05. - - - ~ 13. - - = - 21. - - - ~ 29. - - - ~ 06. - / - - 14. - - = - 22. - - = - 30. - - = - 07. - - - ~ 15. ; - - - 23. - / - - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 228 01. - - - ~ 09. ; - - - 17. - / - - 25. - - = - 02. - / - - 10. - / - - 18. ; - - - 26. - / - - 03. - - - ~ 11. ; - - - 19. - / - - 27. - - = - 04. - - = - 12. - - = - 20. ; - - - 28. - / - - 05. ; - - - 13. - - - ~ 21. - / - - 29. ; - - - 06. - - = - 14. - - - ~ 22. - - = - 30. - / - - 07. - - = - 15. - - - ~ 23. - - - ~ 08. ; - - - 16. - - = - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 262 01. - - - ~ 09. - / - - 17. - - = - 25. - - = - 02. ; - - - 10. ; - - - 18. - / - - 26. - / - - 03. - / - - 11. - - - ~ 19. - - = - 27. - / - - 04. ; - - - 12. - - = - 20. ; - - - 28. ; - - - 05. - / - - 13. - - - ~ 21. - / - - 29. - - = - 06. - - = - 14. - - - ~ 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - - - ~ 23. - - = - 08. - - - ~ 16. ; - - - 24. - - - ~ PHÂN TÍCH PHỔ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾT 25  KHỐI 12: Trang 2/2 ­ Mã đề: 330
  16. Lớp 12a7 Phổ điểm Điểm 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2