Đề thi kinh tế lượng 2
lượt xem 30
download
Câu 1: Cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Giải thích một cách ngắn gọn. a. Người ta ít sử dụng phương trình sai phân bậc một để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy bội? b. Người ta không thể dùng kiểm định Durbin – Watson để kiểm định hiện tượng tự tương quan bậc nhất của mô hình CAPM (mô hình định
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kinh tế lượng 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa : KINH TẾ & KẾ TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- ĐỀ THI HỌC PHẦN : KINH TẾ LƯỢNG Số ĐVHT : 4 Dùng cho khoa : TCNH & QTKD Ngành : TCDN – NH K31 Năm thứ: 3 Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề). Được sử dụng tài liệu tham khảo trong khi làm bài -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Giải thích một cách ngắn gọn. a. Người ta ít sử dụng phương trình sai phân bậc một để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy bội? b. Người ta không thể dùng kiểm định Durbin – Watson để kiểm định hiện tượng tự tương quan bậc nhất của mô hình CAPM (mô hình định giá tài sản vốn): R Rf (Rm Rf ) trong đó : R – Rf là lợi tức chênh lệch kỳ vọng của một cổ phiếu ; Rm – Rf là lợi tức chênh lệch kỳ vọng của một danh mục đầu tư thị trường. Câu 2: Cho các biến số : GN : giá nhà (triệu đồng); DTSD : diện tích sử dụng của ngôi nhà (m2); DT : diện tích đất (m2); VT : vị trí của ngôi nhà (mặt tiền, hẻm, chợ) a. Có ý kiến cho rằng giá nhà trước hết phụ thuộc vào diện tích sử dụng và diện tích đất. Khi có cùng diện tích đất nếu diện tích sử dụng giữa hai ngôi nhà chênh lệch 1% thì giá của cả hai sẽ chênh lệch khoảng 150 triệu đồng. Hãy xây dựng mô hình và nêu cách phân tích nhận định trên. b. Vị trí ngôi nhà là một yếu tố cực kỳ quan trọng tác động tới giá bán ngôi nhà, giá nhà mặt tiền thường cao hơn giá nhà ở hẻm và chợ. Hãy cải tiến mô hình ở câu a và nêu cách phân tích ý kiến trên. Câu 3: Cho các biến số: Q – sản lượng ; L lao động ; K – vốn. a. Cho kết quả ước lượng sau: Q/L = 2614.589*K/L + 0.00229*L - 8.801 Cho biết ý nghĩa kinh tế của mô hình nói trên. b. Cho bảng kết quả sau: Dependent Variable: LOG(Q/L) Included observations: 16 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic . LOG(K/L) 0.191086 4.940674 LOG(L) 0.131863 0.372533 0.353964 C 6.529063 3.183826 2.050697 R-squared 0.676965 Mean dependent var 3.692808 Sum squared resid 0.304586 F-statistic 13.62165 Durbin-Watson stat 0.306011 Prob(F-statistic) 0.000646 + Cho biết khi lao động giảm đi 1,5 lần so với trước thì năng suất lao động trung bình giảm đi 2,25 lần so với trước? Cho mức ý nghĩa 5% Lấy 3 chữ số thập phân trong tính toán
- + Giải thích ý nghĩa kinh tế của biến số K/L. Khi biến số này tăng 1% thì năng suất lao động cũng tăng 1% phải không? + Cho biết kiểm định trên là gì. Hãy nêu cụ thể cách thực hiện và kết quả thu được. Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 25.89659 Prob. F(1,12) 0.0003 Obs*R-squared 10.93358 Prob. Chi-Square(1) 0.0009 + Hãy khắc phục khuyết tật vừa được nêu ra ở câu trên nếu có. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Cho mức ý nghĩa 5% Lấy 3 chữ số thập phân trong tính toán
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa : KINH TẾ & KẾ TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------------- ĐỀ THI HỌC PHẦN : KINH TẾ LƯỢNG Số ĐVHT : 4 Dùng cho khoa : TCNH & QTKD Ngành : TCDN – NH K31 Năm thứ: 3 Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề). Được sử dụng tài liệu tham khảo trong khi làm bài -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Cho mô hình hồi quy trong đó thu nhập quốc dân chịu sự tác động bởi các yếu tố: tiêu dùng của dân cư;, đầu tư; chi tiêu chính phủ; xuất khẩu; nhập khẩu; mức xuất khẩu ròng. Nếu ước lượng mô hình này thì có thể có hiện tượng đa cộng tuyến không? Vì sao? Câu 2: Người ta muốn khảo sát lượng cầu (VND) về Cafe và Trà của người dân thành phố Quy Nhơn theo giá bán (VND) của chúng. Biết là khi giá bán tăng 1% đơn vị thì lượng cầu của cả hai loại đều giảm 9%. c. Hãy xây dựng mô hình và nêu cách kiểm tra nhận định trên d. Có người cho rằng với cùng một mức giá thì lượng cầu trung bình về hai loại này chênh nhau khoảng 8%. Hãy nêu cách kiểm tra nhận định này. Câu 3: Cho các biến số: Q – lượng cầu thịt lợn (10kg/người); Y – thu nhập/đầu người (USD); P – giá một kg thịt lợn (USD). (trong đó hàm LOG là Ln) Dependent Variable: LOG(Q) Method: Least Squares Date: 02/23/11 Time: 07:26 Sample: 1 30 Included observations: 30 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(P) -0.463617 0.224014 -2.069592 0.0482 Y 0.003455 0.000598 5.778944 0.0000 C 1.758346 0.535701 3.282324 0.0028 R-squared 0.587145 Mean dependent var 2.213280 Adjusted R-squared 0.556564 S.D. dependent var 0.617772 S.E. of regression 0.411381 Akaike info criterion 1.156044 Sum squared resid 4.569320 Schwarz criterion 1.296164 Log likelihood -14.34066 Hannan-Quinn criter. 1.200869 F-statistic 19.19916 Durbin-Watson stat 2.336260 Prob(F-statistic) 0.000007 Cho Cov(LOG(P);Y) = 3,85E-06 a. Có phải hệ số co giãn theo giá bằng -1? b. Có phải giá bán tác động lên lượng cầu thịt lợn yếu hơn so với yếu tố thu nhập. c. Khi thu nhập tăng thêm một đơn vị thì lượng cầu tăng tối thiểu là bao nhiêu? d. Cho biết bảng sau là kiểm định gì, nêu cụ thể kiểm định và kết quả đạt được. Heteroskedasticity Test: White F-statistic 1.787847 Prob. F(5,24) 0.1535 Cho mức ý nghĩa 5% Lấy 3 chữ số thập phân trong tính toán
- Obs*R-squared 8.141568 Prob. Chi-Square(5) 0.1486 Scaled explained SS 4.077012 Prob. Chi-Square(5) 0.5384 T est Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Included observations: 30 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.705672 1.328345 2.036874 0.0528 LOG(P) -1.769027 1.035828 -1.707839 0.1006 (LOG(P))^2 0.328308 0.240912 1.362771 0.1856 (LOG(P))*Y 0.000998 0.001039 0.961043 0.3461 Y -0.003314 0.003141 -1.055336 0.3018 Y^2 9.65E-07 1.78E-06 0.542456 0.5925 R-squared 0.271386 Mean dependent var 0.152311 Adjusted R-squared 0.119591 S.D. dependent var 0.172259 S.E. of regression 0.161631 Akaike info criterion -0.630150 Sum squared resid 0.626987 Schwarz criterion -0.349910 Log likelihood 15.45225 Hannan-Quinn criter. -0.540499 F-statistic 1.787847 Durbin-Watson stat 2.530859 Prob(F-statistic) 0.153491 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Cho mức ý nghĩa 5% Lấy 3 chữ số thập phân trong tính toán
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ 2
3 p | 2187 | 515
-
Kinh Tế Lượng Bài Tập 2
10 p | 785 | 344
-
7 Đề thi Kinh tế vi mô
7 p | 698 | 196
-
Đề thi lại kinh tế lượng số 2
2 p | 438 | 182
-
Đề thi kinh tế lượng lần 1 đề 3
6 p | 280 | 136
-
Đề thi kinh tế lượng lần 2 đề 5
2 p | 214 | 67
-
Đề thi môn Kinh tế lượng: Đề số 2
2 p | 286 | 26
-
Đề thi môn Kinh tế lượng năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
2 p | 202 | 22
-
ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ LƯỢNG - KHOA KINT TẾ ĐH QUỐC GIA
2 p | 196 | 19
-
Đề thi Kinh tế lượng trên máy 2007 (Đề 1.1)
13 p | 116 | 9
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kinh tế lượng (Hệ ĐHCQ): Trường ĐH kinh tế TP. HCM (Đề số 2 - K39)
2 p | 98 | 9
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kinh tế lượng: Trường ĐH kinh tế TP. HCM (Đề số 2 - K38)
2 p | 136 | 8
-
Đề thi kết thúc học phần Kinh tế lượng: Đề 06
2 p | 198 | 7
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - ThS.Trần Thị Tuấn Anh
14 p | 98 | 5
-
Đề thi học kỳ I năm học 2019-2020 môn Kinh tế lượng (Đề số 2) - ĐH Kinh tế
5 p | 55 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế lượng năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 28 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế lượng năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn