intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL HK 1 Vật lý 10 - THPT Minh Khai (2013-2014)

Chia sẻ: Lê Thị Hồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

243
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi khảo sát chất lượng học kì 1 Vật lý 10 - THPT Minh Khai (2013-2014) dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo, nhằm củng cố kiến thức căn bản nhất và kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL HK 1 Vật lý 10 - THPT Minh Khai (2013-2014)

  1. SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT MINH KHAI Môn thi: Vật lý lớp 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề thi: 01 Họ và tên học sinh:........................................................................................ Câu 1 (4 điểm): Một ô tô bắt đầu xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc 0,5m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ, thời điểm xuất phát của ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. 1) Viết phương trình vận tốc, phương trình tọa độ của ô tô? 2) Đúng lúc ô tô bắt đầu xuất phát thì một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18 km/h chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2. a. Xác định vị trí và thời điểm xe ô tô đuổi kịp tàu điện? b. Tính vận tốc của ôtô và tàu điện tại vị trí ôtô đuổi kịp tàu điện? Câu 2 (2 điểm): Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2 . Tính thời gian rơi và vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất? Câu 3 (4 điểm): 1. Một vật có khối lượng m = 2kg được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, tác dụng lên vật một lực F không đổi có độ lớn F=2N. Cho g =10m/s2, tính gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp: a . Lực F có hướng nằm ngang. b . Lực F tạo với mặt phẳng ngang một góc 300 hướng lên. 2. Một vật có khối lượng m = 2kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc 0 30 .Tác dụng vào vật một lực F =19N theo phương song song mặt phẳng nghiêng, hướng đi lên thì thấy vật chuyển động đều theo hướng của lực F . Hỏi khi thôi tác dụng lực F lên vật thì nó chuyển động đi xuống với gia tốc bằng bao nhiêu? Cho g = 10m/s2. ----------Hết------------ SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT MINH KHAI Môn thi:Vật lý lớp 10(Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề thi: 02 Họ và tên học sinh:........................................................................................ Câu 1 (4 điểm): Một ô tô bắt đầu xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc 0,3 m/s2. Chọn B làm gốc tọa độ, thời điểm xuất phát của ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của ôtô làm chiều dương. 1) Viết phương trình vận tốc, phương trình tọa độ của ô tô? 2) Đúng lúc ô tô bắt đầu xuất phát thì một xe máy vượt qua nó với vận tốc 36 km/h chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. a. Xác định vị trí và thời điểm xe ô tô đuổi kịp xe máy? b. Tính vận tốc của ôtô và xe máy tại vị trí ôtô đuổi kịp xe máy? Câu 2 (2 điểm): Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất thời gian 3s. Cho g=10 m/s2, tính độ cao h và vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất? Câu 3 (4 điểm): 1.Một vật có khối lượng m = 4kg được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, tác dụng lên vật một lực F không đổi có độ lớn F=6N. Cho g =10 m/s2, tính gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp: a . Lực F có hướng nằm ngang.
  2. b . Lực F tạo với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên. 2. Một vật có khối lượng m = 4kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc 300.Tác dụng vào vật một lực F=36N theo phương song song mặt phẳng nghiêng, hướng đi lên thì thấy vật chuyển động đều theo hướng của của lực F . Hỏi khi thôi tác dụng lực F lên vật thì nó chuyển động đi xuống với gia tốc bằng bao nhiêu?Cho g = 10m/s2. ----------Hết------------
  3. HỨỚNG DẪN CHẤM KSCL KÌ I LÝ 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 Mã đề : 01 Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 (4đ) 1. v1 = a1.t = 0,5t 1.0 1 2 1 2 1 a1t = a1t = .0,5t2 x1 = x01 + v01t + 1.0 2 2 2 1 2 1 0.5 2. x 2 = x2 + v02 t + a2t = 5t + .0,3t2 2 2 a.Khi ô tô gặp tàu điện: x2 = x1  t = 50 (s) 0.5 x = 625 m 0.5 b. v1= 0,5.50 = 25m/s ; v2 = 5+0,3.50 = 20m/s 0.5 Câu 2 (2đ) 2h 2.19,6 1.0 t= = = 2 (s) g 9,8 v = gt = 9,8.2 = 19,6 (m) 1.0 Câu 3 (3đ) 1. Trục tọa độ 0x trùng với quỹ đạo chuyển động  1 .a. F  P  N  ma (1) N  Chiếu pt (1) lên trục 0x: F F 2 O x F = ma  a= = = 1m/s2 1.5  m 2 P  1.b. F  P  N  ma (2)  F Chiếu pt (2) lên trục 0x : Fcos  = ma  a = N  F cos  2 cos 30 3 1.5 = = m/s2 m 2 2 O  x P Câu 3 (1.0đ)  2.  F x Vật chịu tác dụng của các lực : P , F , N , F ms N F  P  N  F ms = 0 (3)  Chiếu pt (3) lên mp nghiêng 0x: Fms F - Psin  -Fms = 0  Fms =F -Psin  (4) 0.25 0   P
  4. Khi thôi tác dụng lực F , vật chịu tác dụng của 3   0 lực P , N , F ms : N Fms P  N  F ms = m. a (5) Chiếu pt (5) lên mp nghiêng 0x : 0.25 x Psin  -Fms = ma (4)  Từ (4) và(5) ta có Psin  -(F -Psin  ) = m.a  2  P Psin  -F = m.a 1 2.2.10.  19 0.5 2 P sin   F 2 a =   0,5 m/s2 m 2
  5. HỨỚNG DẪN CHẤM KSCL KÌ I LÝ 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 Mã đề : 02 Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 (4đ) 1. Phương trình của xe ô tô: v1 = v01 + a1 t = 0,3t 1.0 1 1 a1 t2 = .0,3t2 x1 = x01 + v01 t + 1.0 2 2 1 2 1 0.5 2. Phương trình của xe máy:a. x2 = x2 + v02 t + a2t =10t + .0,1t2 Khi 2 2 2 xe đuổi kịp nhau: x1 = x2  t = 100 (s) 0.5 1 x = 0,3.1002 = 1500m 0.5 2 b.v1=0,3.100=30m/s ; v2 = v0 + at = 10 + 0,1t = 20 m/s. 0.5 Câu 2 (2đ) 1 2 1 h= gt = .10.32 = 45 (m) 1.0 2 2 v = gt = 10.3 = 30 (m/s) 1.0 Câu 3 (3đ) 1.  Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động : N  F 6 F a. F = ma  a = = = 1,5m/s2 m 4 1.5 O  x P  b. Fcos  = ma  F N 3  6 F cos  2 = 3 3 m/s2  a= = 1.5 O  m 4 4 P x Câu 3 (1.0đ)  2.  F x N Vật chịu tác dụng của các lực : P , F , N , F ms  F  P  N  F ms = 0 (1) Fms Chiếu pt (1) lên mp nghiêng 0x: 0  F - Psin  -Fms = 0  Fms =F -Psin  (2) 0.25  P
  6. Khi thôi tác dụng lực F , vật chịu tác dụng của 3 lực   0 P , N , F ms : N Fms P  N  F ms = m. a (3) Chiếu pt (3) lên mp nghiêng 0x : 0.25 x Psin  -Fms = ma (4)  Từ (2) và (4) ta có:  P Psin  -(F -Psin  ) = m.a  2 Psin  -F = m.a 1 2.4.10.  36 0.5 2 P sin   F 2 a=   2 m/s2 m 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2