Trang 1/4 - Mã đề: 143<br />
<br />
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC<br />
(Đề thi gồm 04 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017<br />
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý<br />
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Mã đề: 143<br />
Câu 1. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40(Hz) và cách nhau 10(cm).<br />
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại<br />
B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trị<br />
xấp xỉ bằng bao nhiêu?<br />
A. 8,4(cm2)<br />
B. 5,28(cm2)<br />
C. 2,43(cm2)<br />
D. 1,62(cm2)<br />
Câu 2. Ba chất điểm dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ<br />
nhưng tần số khác nhau. Biết tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các chất điểm liên hệ với nhau bằng<br />
biểu thức<br />
. Tại thời điểm t1 chất điểm 3 cách vị trí cân bằng 7cm thì đúng lúc này hai chất<br />
điểm còn lại nằm đối xứng nhau qua gốc tọa độ và chúng cách nhau 8cm. Giá trị A gần giá trị nào nhất<br />
sau đây?<br />
A. 8,2cm<br />
B. 9,5cm<br />
C. 7,5cm<br />
D. 10,4cm<br />
Câu 3. Chọn đáp án đúng: Chu kỳ của con lắc đơn:<br />
A. Tăng khi khối lượng của vật treo tăng<br />
B. Không phụ thuộc vào nơi treo con lắc<br />
C. Tỉ lệ với chiều dài con lắc<br />
D. Không phụ thuộc vào khối lượng vật treo<br />
Câu 4. Trong các công thức dưới đây công thức nào ĐÚNG khi viết về mối quan hệ giữa , v, f (bước<br />
sóng, tốc độ truyền sóng, tần số):<br />
A. <br />
<br />
v<br />
T<br />
<br />
B. v. f<br />
<br />
C. v .T<br />
<br />
D. f <br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 5. Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ kết hợp S1, S2 có phương trình: u1 = u2<br />
=acos t. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M trong vùng giao thoa cách nguồn S1 là d 1 , cách<br />
nguồn S2 là d 2 (k Z). Điểm M có biên độ sóng cực đại khi :<br />
A. d2 - d1= 0,25k<br />
B. d2 - d1= 0,5k<br />
C. d2 - d1 = k<br />
D. d2 - d1 = 2k<br />
Câu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng 250 N/m và có năng lượng dao động là 0,45 J. Biên độ của vật<br />
bằng:<br />
A. 6cm<br />
B. 4cm<br />
C. 8cm<br />
D. 2cm<br />
Câu 7. Một con lắc lò xo gắn vật có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ 0,2m/s thì<br />
động năng của vật bằng:<br />
A. 0,006 J<br />
B. 0,004 J<br />
C. 0,003 J<br />
D. 0,009 J<br />
Câu 8. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương<br />
trình: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi<br />
A. φ2 - φ1 = (2k + 1)π. B. φ2 - φ1 = π/4.<br />
C. φ2-φ1 =(2k+1)π/2. D. φ2 - φ1 = 2kπ.<br />
Câu 9. Một nguồn sóng cơ học lan truyền từ O đến M cách nhau là d, với tốc độ là v, tần số sóng là f.<br />
Nếu phương trình sóng ở O là u0 a.cos(2 f.t) thì phương trình sóng tại M là:<br />
2 v.d<br />
)<br />
f<br />
2 v.d<br />
a.cos(2 f.t+<br />
)<br />
f<br />
<br />
2 f.d<br />
)<br />
v<br />
2 f.d<br />
a.cos(2 f.t+<br />
)<br />
v<br />
<br />
A. u M a.cos(2 f.t-<br />
<br />
B. u M a.cos(2 f.t-<br />
<br />
C. u M<br />
<br />
D. u M<br />
<br />
Câu 10. Một con lắc lò xo có độ cứng k, một đầu gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa. Chu kì<br />
dao động của con lắc lò xo là :<br />
A. T 2<br />
<br />
k<br />
.<br />
m<br />
<br />
B. T 2<br />
<br />
m<br />
k<br />
<br />
C. T 2<br />
<br />
m<br />
.<br />
k<br />
<br />
D. T <br />
<br />
k<br />
.<br />
m<br />
<br />
Câu 11. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O có tần số 10 Hz, truyền<br />
trên mặt nước với vận tốc 0,2 m/s. Hai điểm A và B thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề: 143<br />
<br />
vuông góc nhau mà các phần tử nước đang dao động. Biết OA = AB = 10 cm. Trên đoạn AB, số điểm<br />
mà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O là<br />
A. 4.<br />
B. 6.<br />
C. 3.<br />
D. 2.<br />
cm, t tính bằng s, vmax<br />
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình<br />
là tốc độ cực đại của vật. Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có tốc<br />
độ bằng<br />
đến vị trí mà động năng bằng 3 thế năng.<br />
A. 18,63cm/s<br />
B. 28,12 cm/s<br />
C. 13,17cm/s<br />
D. 22,36 cm/s<br />
Câu 13. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần<br />
A. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.<br />
B. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa.<br />
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
Câu 14. Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh<br />
đo được chiều dài của con lắc đơn (80 1%) cm thì chu kỳ dao động là T = (1,80 2% ) s . Lấy π =<br />
3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
A. 9, 74 3% m/s .<br />
B. 9, 74 5% m/s . C. 9, 75 5% m/s . D. 9, 74 2% m/s .<br />
Câu 15. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?<br />
A. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.<br />
B. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
C. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần<br />
Câu 16. Gia tốc trong dao động điều hòa:<br />
A. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ<br />
B. Bằng không khi qua vị trí cân bằng<br />
C. Luôn hướng về vị trí biên<br />
D. Luôn cùng dấu với li độ<br />
Câu 17. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng<br />
thành phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M . Biên độ dao động tại M đạt cực đại<br />
khi ∆φ có giá trị: (k là số nguyên)<br />
A. ∆φ = (2k + 1)π.<br />
B. ∆φ = 2kπ.<br />
C. ∆φ = (2k +1)π/2. D. ∆φ = (2k + 1)π.<br />
Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(ωt +π/3)<br />
và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động<br />
A. lệch pha π/2 rad.<br />
B. cùng pha.<br />
C. lệch pha π/3 rad. D. ngược pha.<br />
Câu 19. Con lắc đơn dài l treo nơi có gia tốc g dao động điều hòa. Khi đó:<br />
A. 2f <br />
<br />
g<br />
.<br />
l<br />
<br />
B. 2 f <br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
C. f <br />
<br />
g<br />
.<br />
l<br />
<br />
D.<br />
<br />
f<br />
<br />
2<br />
<br />
g<br />
.<br />
l<br />
<br />
Câu 20. Một con lắc lò xo gắn vật có khối lượng 200g , chiều dài tự nhiên 30cm treo thẳng đứng. Khi<br />
cân bằng lò xo dài 32,5cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy g =<br />
10m/s2. Thế năng của con lắc lò xo khi lò xo dài 36,5cm là:<br />
A. 0,06 J<br />
B. 0,64J<br />
C. 0,064 J<br />
D. 0,032 J<br />
Câu 21. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:<br />
A. Tích động năng và thế năng<br />
B. Thương số giữa động năng và thế năng<br />
C. Hiệu động năng và thế năng<br />
D.Tổng động năng và thế năng<br />
Câu 22. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha,<br />
vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là<br />
A. 19 điểm.<br />
B. 21 điểm.<br />
C. 18 điểm.<br />
D. 20 điểm.<br />
<br />
Câu 23. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x 8 cos(10t )cm . ( t đo bằng giây)<br />
4<br />
<br />
Chu kỳ của chất điểm là?<br />
A. 0,2 s<br />
<br />
B. 5s.<br />
<br />
C. 10s<br />
<br />
D. 10π s<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề: 143<br />
<br />
Câu 24. Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f=20Hz. Tại một thời điểm t sóng có hình<br />
dạng như hình vẽ. Biết khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và vận<br />
tốc của C đang có chiều như hình vẽ.<br />
<br />
Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là:<br />
A. Từ A đến E với tốc độ 8m/s.<br />
B. Từ A đến E với tốc độ 16m/s.<br />
C. Từ E đến A với tốc độ 16m/s.<br />
D. Từ E đến A với tốc độ 8m/s.<br />
Câu 25. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao<br />
động cùng phương với phương trình lần lượt là uA=acost và uB=acos(t+). Biết vận tốc và biên độ<br />
sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao<br />
thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ<br />
bằng<br />
A. a/2<br />
B. a<br />
C. 2a<br />
D. 0<br />
Câu 26. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình<br />
x (cm)<br />
vẽ. Phương trình dao động của vật là:<br />
9<br />
<br />
A. x 8 cos( t )cm<br />
8<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
4 2<br />
<br />
<br />
<br />
B. x 8 cos(3t )cm<br />
3<br />
<br />
O<br />
<br />
<br />
C. x 8 cos(3t )cm<br />
<br />
t (s)<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
D. x 8 cos(<br />
<br />
1<br />
<br />
-8<br />
<br />
9<br />
<br />
t )cm<br />
2<br />
4<br />
<br />
Câu 27. Hai con lắc đơn có độ dài khác nhau 19cm dao động ở cùng một nơi. Sau cùng một khoảng<br />
thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 9 dao động. Độ<br />
dài các con lắc là:<br />
A. L1 = 121 cm; L2 = 140 cm<br />
B. L1 = 119 cm; L2 = 100 cm.<br />
C. L1 = 100 cm; L2 = 81 cm<br />
D. L1 = 81 cm; L2 = 100 cm<br />
2<br />
2<br />
Câu 28. Một vật dao động điều hoà với phương trình. x A cos( t )cm Sau thời gian kể từ thời<br />
T<br />
<br />
3<br />
<br />
điểm ban đầu vật đi được quãng đường 24 cm. Biên độ dao động là:<br />
cm<br />
A. 12 cm<br />
B. 6cm<br />
C.<br />
D. 4cm<br />
Câu 29. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang. Lực kéo về:<br />
A. Tỷ lệ với bình phương li độ<br />
B. Tỷ lệ nghịch với li độ<br />
C. Là hàm bậc nhất theo thời gian<br />
D. Luôn hướng về vị trí cân bằng<br />
Câu 30. Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng 250g.<br />
Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Ox, chiều dương hướng xuống, gốc O tại<br />
vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 45mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 4,5N.<br />
Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là:<br />
A. 2,5cm<br />
B. 5,5cm<br />
C. 3,5cm<br />
D. 4,5cm<br />
Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?<br />
Câu 31.<br />
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức<br />
B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.<br />
C. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức<br />
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề: 143<br />
<br />
Câu 32. Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn theo li độ góc α là:<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 33. Điều nào dưới đây là SAI khi viết về các đại lượng đặc trưng của sóng:<br />
A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động chung của các phần tử vật chất trong môi trường có sóng<br />
đi qua.<br />
B. Năng lượng sóng tại một điểm là năng lượng dao động của phần tử vật chất tại điểm đó trong môi<br />
trường có sóng đi qua.<br />
C. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó trong môi trường<br />
có sóng đi qua.<br />
D. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì.<br />
Câu 34. Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình dưới.<br />
<br />
Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng:<br />
A. x = cos(0,5πt - 0,5π) cm<br />
B. x = 5cos0,5πt cm<br />
C. x = 5cos(0,5πt + π) cm<br />
D. x = cos(0,5πt - π) cm<br />
<br />
<br />
Câu 35. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x 8cos t cm . Xác định pha của dao động tại<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
t = 1s bằng ?<br />
A.<br />
<br />
2<br />
rad<br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
2<br />
rad<br />
3<br />
<br />
C. rad<br />
<br />
D. <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
rad<br />
<br />
Câu 36. Một nguồn sóng ngang tại O có phương trình: uO = 2cos(2πt) cm, tốc độ truyển sóng là 24cm/s.<br />
Gọi M và N là hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha π/3 rad. Khoảng cách lớn<br />
nhất giữa hai phần tử MN trong quá trình dao động là:<br />
A. 20 cm<br />
B. 4 - 2 3 cm<br />
C. 4 cm<br />
D. 6 cm<br />
Câu 37. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, đầu trên lò xo treo vào trần thang máy, đầu dưới gắn<br />
vật nặng m=400g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần<br />
đều đi lên với gia tốc 2√2 m/s2, sau 2,1s thì thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2. Xác định<br />
tốc độ cực đại của vật đối với thang máy khi thang máy chuyển động thẳng đều<br />
A. 10π√2 cm/s.<br />
B. 8π cm/s<br />
C. 16π cm/s.<br />
D. 24π cm/s<br />
Câu 38. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông<br />
góc nhau là?<br />
2<br />
A. A = A1 A 2<br />
B. A = A1 + A2<br />
C. A = | A1 + A2 |<br />
D. A = A1+A2<br />
2<br />
Câu 39. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hòa<br />
A. sớm pha π/2 so với li độ.<br />
B. chậm pha π/2 so với li độ.<br />
C. ngược pha so với li độ.<br />
D. cùng pha so với li độ.<br />
Câu 40. Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 100 cm) dao động dao động dưới tác dụng<br />
của ngoại lực F = F0cos(2ft+) (N). lấy g=2=10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz<br />
đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc<br />
A. tăng rồi giảm<br />
B. không đổi<br />
C. luôn tăng<br />
D. luôn giảm.<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề: 177<br />
<br />
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC<br />
(Đề thi gồm 04 trang)<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý<br />
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Đáp án mã đề: 143<br />
01. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. C; 06. A; 07. A; 08. D; 09. B; 10. C; 11. B; 12. C; 13. B; 14. B; 15. C;<br />
16. B; 17. B; 18. D; 19. A; 20. C; 21. D; 22. D; 23. A; 24. C; 25. D; 26. D; 27. C; 28. C; 29. D; 30. D;<br />
31. B; 32. B; 33. A; 34. A; 35. B; 36. A; 37. B; 38. A; 39. C; 40. D;<br />
<br />