TRƯỜNG THCS<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC I<br />
<br />
Họ và tên: ...................................<br />
<br />
NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
<br />
Lớp: .........<br />
<br />
Môn: Toán 6<br />
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)<br />
* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng<br />
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.<br />
A. 2; 3; 4; 5; 6; 7 B. 3; 4; 5; 6<br />
C. 2; 3; 4; 5; 6<br />
D. 3; 4; 5; 6; 7<br />
Câu 2: Kết quả phép tính 55.5 9 bằng:<br />
A. 545<br />
B. 514<br />
C. 2514<br />
Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng:<br />
<br />
D. 1014<br />
<br />
A. A d và B d<br />
B. A d và B d<br />
C. A d và B d<br />
D. A d và B d<br />
Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:<br />
A. A nằm giữa B và C<br />
B. B nằm giữa A và C<br />
C. C nằm giữa A và B<br />
D. Không có điểm nào nằm giữa<br />
II. TỰ LUẬN (8 điểm)<br />
Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5.<br />
Bằng 2 cách ?<br />
Câu 6: Thực hiện phép tính:<br />
a) 72 – 36 : 32<br />
b) 200: [119 –( 25 – 2.3)]<br />
Câu 7: Tìm x, biết: 23 + 3x = 125<br />
Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc<br />
tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.<br />
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.<br />
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?<br />
Câu 9 Viết biểu thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính:<br />
<br />
3 2 35<br />
<br />
Câu 10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: trong các tổng sau tổng nào chia hết cho<br />
3: 1236 + 36 ; 122 + 120<br />
<br />
Câu 11. Tìm số tự nhiên x sao cho:<br />
a/<br />
<br />
x B (10)<br />
<br />
và<br />
<br />
20 x 50<br />
<br />
Bài 12. Tính: a/ 23.5 – 23.3<br />
<br />
b/<br />
<br />
x U (20) và x 8<br />
<br />
b/ 10 – [ 30 – (3+2)2]<br />
<br />
Bài 13. Tìm số tự nhiên x, biết:<br />
a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2<br />
<br />
b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4<br />
<br />
Bài 14. Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax<br />
cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.<br />
<br />
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I<br />
MÔN TOÁN 6<br />
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Đáp<br />
B<br />
B<br />
C<br />
D<br />
án<br />
II/ TỰ LUẬN (8 điểm):<br />
Câu<br />
5<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
C1 : B={0; 1; 2; 3; 4; 5 }<br />
C2: B={ x N / x ≤ 5}<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
a) 72 – 36 : 32 =49 – 36 : 9<br />
=49 – 4<br />
=45<br />
b) 200: [119 –(25 - 2 . 3)] = 200: [119 – (25 – 6)]<br />
= 200 :[119 – 19]<br />
= 200 :100<br />
=2<br />
23+3x = 125<br />
3x = 125 – 23<br />
3x = 102<br />
x = 102: 3<br />
x = 34<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
8<br />
0,5<br />
a) Hai tia ON và OM là đối nhau.<br />
Hai tia Ox và Oy là đối nhau.<br />
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
\IV.\ NỘI DUNG CỦA ĐỀ KIỂM TRA<br />
1.\ Lý thuyết(2 điểm)<br />
Câu 1( 1điểm). Viết biểu thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ<br />
số. Áp dụng tính: 32 35<br />
Câu 2( 1điểm). Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: trong các tổng sau<br />
tổng nào chia hết cho 3: 1236 + 36 ; 122 + 120<br />
2.\ Bài tập(8 điểm)<br />
Tìm số tự nhiên x sao cho:<br />
a/ x B(10) và 20 x 50<br />
b/ x U (20) và x 8<br />
Bài 2(2 điểm). Tính:<br />
a/ 23.5 – 23.3<br />
b/ 10 – [ 30 – (3+2)2]<br />
Bài 3(2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:<br />
a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2<br />
b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4<br />
Bài 4(3 điểm). Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B, C. Vẽ hai tia AB và AC,<br />
sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.<br />
<br />
V.\ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM<br />
1.\ Lý thuyết(2 điểm)<br />
Câu 1: (1 đ) a m a n a m n ; 32 35 37<br />
Câu 2: (1 đ) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho<br />
3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.<br />
* Áp dụng:<br />
1236 + 50 3 vì 1236 3 (1+2+3+6=12 3 ) và<br />
363 (3+6=9 3 ) ;<br />
122 + 120 3 vì 122 3 (1+2+2=5 3 ) và 120 3 (1+2+0=3 3 )<br />
2.\ Bài tập(8 điểm)<br />
Bài 1(1 điểm). a) B(10) 20;30;40;50<br />
b) U (20) 10;20<br />
Bài 2(2 điểm). Tính<br />
a/ 23.5 – 23.3 = 23(5-3) = 23.2 = 24 = 16<br />
b/ 10 – [ 30 – (3+2)2] = 10 - [ 30 – 25 ] = 10 – 5 = 5<br />
Bài 3(2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:<br />
Nội dung<br />
Điểm<br />
Nội dung<br />
Điểm<br />
a. (x – 11) . 4 = 43<br />
b. (3 + x) . 5 =<br />
:2<br />
0, 25<br />
102 : 4<br />
0, 25<br />
(x – 11) . 4 = 0, 25<br />
(3 + x) . 5 = 25 0, 25<br />
32<br />
0, 25<br />
3 + x = 25 0, 25<br />
x – 11 = 0, 25<br />
:5<br />
0, 25<br />
32 : 4<br />
3+x=5<br />
x – 11 = 8<br />
x=2<br />
x =<br />
19<br />
Bài 4(3 điểm).<br />
<br />