intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án ( Lần 2) - Trường THPT Yên Phong số 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án ( Lần 2) - Trường THPT Yên Phong số 2" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án ( Lần 2) - Trường THPT Yên Phong số 2

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Năm học : 2021 – 2022 Môn: Toán ­ Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)                               Đề gồm có 01 trang Họ và tên thí sinh:................................................................... S ố báo   danh: ................................ Câu 1.(2,0điểm) Giải các bất phương trình sau đây. a)  (2 x + 1)2 − 17 x < 3 x( x − 2) + 9 . 2 b)  x − 3 x + 2 x−2. c) 2 x 2 − 3x + 1 x + 1 . x2 − 2x  d)  9 − x2 0. x +1 2x − 3 2020 Câu 2.(1,0 điểm) Cho hàm số   y = x 2 + 2019 − . ( m − 3) x 2 + 2 ( m − 3) x + 7 − m  Tìm  m  để hàm số có tập xác định là  ᄀ .   4 � π� π 5α Câu 3. (1,5 điểm) Cho  sin α = , �0 < α < �. Tính  cos(2α − ), sin . 5 � 2� 3 2 2 tan x − sin 2 x Câu 4. (1,0 điểm) Chứng minh rằng  = tan 2 x . ( sin x + cos x ) 2 −1 Câu 5.(3,0điểm) Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy ,  cho  ∆ABC  có  A ( 3;0 ) ,  B ( −2;1) ,  C ( 4;1) .   a) Viết phương trình tổng quát của đường cao  AH  của  ∆ABC . b) Viết phương trình đường tròn tâm  B  và tiếp xúc với  AC. 3 c) Tìm tọa độ điểm  M  thuộc cạnh  BC  sao cho . S∆ABC = S∆MAB . 2 Câu 6. (1,5 điểm)  a) Giải phương trình   ( x − 3) 1 + x − x 4 − x = 2 x 2 − 6 x − 3. b) Chứng minh rằng  ∆ABC  cân nếu  a sin( B − C ) + b sin(C − A) = 0.   ========== HẾT ========== Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM  TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Năm học : 2019 – 2020 Môn: Toán      Lớp: 10 Câu  Nội dung Điểm a)  (2 x + 1) 2 − 17 x < 3 x( x − 2) + 9 � x 2 − 7 x − 8 < 0 � −1 < x < 8. 0,5 S = (−1;8). 2 x=2 2 �x − 4 x + 4 0 � b)  x − 3 x + 2 �x − 2 ��� �2 �x 0 x = 2. x − 2x 0 0.5 x 2 S = {2} . 1 2 x ,x 1 1(2đ) 2 x − 3x + 1 0 2 2 c)  2 x −+3� x +1�+ 1 − �x 1 0 x �۳ �x 1 . � 2 � 2 x − 3 x + 1 ( x + 1) 0 x 5 0.5 2 � 1� S=� 0; [ 1;5] . � 2�� d)  Đk  −3 x 3, x −1 . 2 9 − x2 = 0 x= 3 x − 2x 9 − x2 0 x2 − 2x 0 x 2. x +1 0 0.5 x +1 x < −1 Kết hợp điều kiện ta được   S = {3} �[ −3; −1) �[0;2] . 2x − 3 2020 Cho hàm số   y = x 2 + 2019 − . ( m − 3) x + 2 ( m − 3) x + 7 − m 2  2 (1đ) ĐK để hàm số có nghĩa là  ( m − 3) x 2 + 2 ( m − 3) x + 7 − m 0 . Để hs có TXĐ là  ᄀ   thì  ( m − 3) x 2 + 2 ( m − 3) x + 7 − m 0, ∀x ᄀ . 1,0 TH1:  m = 3  ta có 4 0  đúng với mọi  x ᄀ .   Chọn  m = 3 . m−3 > 0 m>3 TH2:  � ��2 � 3 < m < 5. ∆' < 0 m − 8m + 15 < 0 Vậy  3 m < 5  là các giá trị cần tìm.
  3. 4 � π� π 5α Cho   sin α = , � 0 < α < �. Tính  cos(2α − ), sin . 5 � 2� 3 2 3 π 3 Có  sin 2 α + cos 2 α = 1 � cos α = � ,  α �(0; ) � cos α =  . 5 2 5 1,0 −7 24 Ta có  cos 2α = 2cos 2 α − 1 = , sin 2α = 2sin α .cos α = . 25 25 3 (1,5đ) Vậy  π π π −7 + 24 3 cos(2α − ) = cos 2α .cos + sin 2α .sin = . 3 3 3 50 α 1 + cos α 4 α π α 2 5 α 5 Ta có   cos 2 = = ,0 < < � cos = , sin = . 2 2 5 2 4 2 5 2 5 5α α α α 0.5 Vậy  sin = sin(2α + ) = sin 2α cos + cos 2α sin 2 2 2 2 24 2 5 −7 5 41 5 = + = . 25 5 25 5 125 2sin x �1 � − 2sin x cos x 2sin x � − cos x � VT = cos x = �cos x �  4 (1đ) 2sin x cos x 2sin x cos x 1,0 2 2 1 − cos x sin x         = 2 = 2 = tan 2 x = VP. cos x cos x  a) Vì  AH ⊥ BC  nên  n = BC = ( 6;0 ) . 5 (3đ) 1,0 Phương trình đường cao  AH :  6 ( x − 3) + 0 ( y − 0 ) = 0  � x − 3 = 0 . b) Có AC:  x − y − 3 = 0 . Bán kính đường tròn  R = d ( B, AC ) = 3 2 . 1,0 Phương trình đường tròn   ( x + 2)2 + ( y − 1) 2 = 18 . c) Ta có  3 1 3 1 3 S ∆ABC = S ∆MAB � d ( A, BC ) .BC = . d ( A, BC ).MB � BC = MB 2 2 2 2 2 1,0 2 � BM = BC = ( 4;0 )     M ( 2;1) . 3 a) Giải  phương trình   ( x − 3) 1 + x − x 4 − x = 2 x 2 − 6 x − 3 (1). Điều kiện  −1 x 4 .  Phương trình  (1) � ( x − 3)( 1 + x − 1) − x( 4 − x − 1) = 2 x 2 − 6 x x 3− x ( x − 3) −x = 2 x2 − 6 x 1+ x +1 4 − x +1  6(1,5đ) � 1 1 � 0,75 � x( x − 3) � + − 2 �= 0 � 1+ x +1 4 − x +1 � x( x − 3) = 0 1 1 . + = 2 (2) 1+ x +1 4 − x +1 TH1:  x( x − 3) = 0 � x = 0; x = 3 (Thỏa mãn điều kiện).
  4. TH2: Với điều kiên  −1 x 4  ta có 1 1 �1 + x + 1 1 � 1+ x +1 1 1   � �� � + �2 .   Dấu   " = "   4 − x +1 1 1 1+ x +1 4 − x +1 1 4 − x +1 không xảy ra nên phương trình (2) vô nghiệm. Vậy S={0, 3}. b) Chứng minh rằng  ∆ABC  cân nếu  a sin( B − C ) + b sin(C − A) = 0 (1). a b Ta có  = = 2 R  nên sin A sin B (1) � sin A.sin( B − C ) + sin B sin(C − A) = 0 � sin A sin B.cos C − sin A.cos B.sin C 0,75 + sin B.sin C.cos A − sin B.cos C.sin A = 0 � sin C.sin( B − A) = 0. Do  C   là góc trong tam giác nên  sin C > 0 . Do đó  sin( B − A) = 0 � B = A. Vậy tam giác  ABC  cân tại  C.   Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2