intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Lý - THPT Nghĩa Dân

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi môn Vật lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên trường THPT Nghĩa Dân tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Lý - THPT Nghĩa Dân

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 013 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………….. Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VAT LÝ Câu 1 : Một quả cầu nhỏ nặng 400g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của quả cầu ở vị trí cân bằng : A. 0 m/s B. 6,28 m/s C. 2 m/s D. 4 m/s Câu 2 : Một vật nặng treo vào đầu một lò xo làm lò xo dãn ra 0,4 cm, đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định. Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. chu kỳ dao động của vật là : A. 0,18 s B. 0,13 s C. 1,8 s D. 1,3 s Câu 3 : Hai lò xo L1, L2 có cùng chiều dài. Một vật nặng có khối lượng m khi treo vào lò xo L1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo L2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một hệ lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m thì chu kỳ dao động của vật là : A. 0,12 s B. 0,24 s C. 0,7 s D. 0,35s Câu 4 : Biểu thức li độ của một vật dao động điều hoà co dạng x = Acos (  t +  ). Khi đó biểu thức gia tốc là : A. a = -  2 Acos (  t +  ) B. a =  Acos (  t +  ) 2 C. a =  Acos (  t +  ) D. a = -  Acos (  t +  ) Câu 5 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ  s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại, phương trình vận tốc của vật theo thời gian là : A. v = 6 cos (2t +  /2) cm/s B. v = 6 cos (2  t -  /2) cm/s C. v = 6 cos (2t -  /2) cm/s D. v = 6 cos (  t ) cm/s Câu 6 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ  s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là : A. x = 3 cos (2t -  /2) cm B. x = 3 cos (2  t -  /2) cm C. x = 3 cos (2t) cm D. x = 3 cos (2  t) cm Câu 7 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là : A A 2 A 2 A A. x =  B. x =  C. x =  D. x =  2 4 2 4 Câu 8 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà có cùng biên độ A, pha ban đầu lần lượt là 0 và -  /2. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : A.  /4 B. -  /6 C.  /6 D. -  /4 Câu 9 : Một chất điểm khối lượng m = 100 g treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của chất điểm là : A. 0,05s B. 0,314 s C. 0,1 s D. 0,628 s Câu 10 : Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây ( chu kỳ 2s) có độ dài 1m thì con lắc có chiều dài 3m dao động với chu kỳ : A. 6s B. 1,5 s C. 4,24s D. 3,46s Câu 11 : Biên độ của dao động cưỡng bức càng được thể hiện rõ nét khi : A. Lực cưỡng bức tăng B. Chu kỳ biến thiên của lực cưỡng bức tiến đến gần giá trị của chu kỳ dao động riêng C. Tần số ngoại lực tăng D. Lực ma sát giảm Câu 12 : Một vật dao động điều hoà có vận tốc biến đổi : A. Sớm pha  / 2 so với li độ B. Cùng pha với li độ C. Ngược pha với li độ D. Trễ pha  / 2 so với li độ Câu 13 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2s và biên độ là 20 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại, phương trình dao động của vật là : 1
  2. A. x = 20 cos (  t) cm B. x = 20 cos (  t +  /2) cm C. x = 20 cos (  t -  /2) cm D. x = 20 cos (2  t +  /2) cm Câu 14 : Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là : A. 25m B. 9cm C. 9m D. 25cm Câu 15 : Khi treo một quả nặng vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên lò xo cố định, thì lò xo dãn ra 5cm. Khi cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm thì giá trị cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là : A. 1,25 N B. 2,5 N C. 0 N D. 7,5 N Câu 16 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật B. Lực kéo về phụ thuộc chiều dài con lắc C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng của vật nặng Câu 17 : Biểu thức xác định cơ năng của một vật dao động điều hoà có dạng : 1 2 1 2 2 1 2 1 2 2 2 A. W = m A B. W = m A C. W = mA D. W = m  A 2 2 2 2 Câu 18 : Tại một vị trí nhất định khi tăng độ dài của con lắc đơn lên 2 lần và tăng khối lượng của vật nặng lên 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ : A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Tăng lên 2 lần D. Không đổi Câu 19 : Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi : A. Vật qua vị trí cân bằng B. Vật tới vị trí biên C. Vật có li độ cực đại D. Vật có gia tốc cực đại Câu 20 : Một vật nặng có khối lượng m khi treo vào lò xo L1 thì dao động với chu kỳ T1, khi treo vào lò xo L2 thì dao động với chu kỳ T2. Nối 2 lò xo với nhau để được một hệ lò xo có độ dài bằng tổng độ dài của hai lò xo, sau đó treo vật m vào đầu dưới của hệ lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là : 1  1 1  A.   2  2 T  B. T 2  T12  T22 C. T = T1 - T2 D. T = T1 + T2 T  1 T2  Câu 21 : Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình x = 12 cos (  t) cm. Tính đến thời điểm t = 0,5 s, vật đã đi được quãng đường là : A. 24 cm B. 48 cm C. 12 cm D. 18 cm Câu 22 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương với biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Pha ban đầu của hai dao động lần lượt là  /6 và -  /3. Biên độ dao động tổng hợp là : A. 2 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 14 cm Câu 23 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ  s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình vận tốc của vật theo thời gian là : A. v = 6 cos (2t) cm/s B. v = 6 cos (2  t) cm/s C. v = 6 cos (2  t -  /2) cm/s D. v = 6 cos (2t -  /2) cm/s Câu 24 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos (4  t) cm. Kết luận nào sau đây là đúng về trạng thái dao động của vật ở thời điểm t = 0,5s ? A. Vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều B. Vật đang ở vị trí biên âm dương C. Vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều D. Vật đang ở vị trí biên dương âm Câu 25 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos (  t +  ). Khi vận tốc của vật có giá trị v =  A thì mô tả nào sau đây về trạng thái dao động của vật lúc đó là đúng ? A. Có vận tốc cực đại, li độ cực đại B. Có gia tốc bằng 0, li độ cực đại C. Có vận tốc cực đại, li độ bằng 0 D. Có gia tốc cực đại, vận tốc cực đại 2
  3. 3
  4. MÔN VATLY12_KT_DAODONG (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 4
  5. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VATLY12_KT_DAODONG ĐỀ SỐ : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 5
  6. 6
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 024 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………….. Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ Câu 1 : Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì : A. Electron truyền từ B sang A B. điện tích dương truyền từ B sang A C. điện tích dương truyền từ A sang B D. Electron truyền từ A sang B Câu 2 : Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng : A. Vectơ cường độ điện trường B. Năng lượng điện trường C. Lực điện trường D. đường sức điện trường Câu 3 : Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là : A. V/C B. V/m C. V/N D. N/m Câu 4 : điện tích q = 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 -7 N.cường độ điện trường tại điểm đặt q có độ lớn là? A. 3.10 10 V/m B. 3.10 4 V/m C. 3.10 -10 V/m D. 3.10 -4V/m Câu 5 : Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước bằng nhau, đồng chất, mang điện tích lúc đầu là q 1 = 3.10 -6 C và q2 = 10 -6 C, cho tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là : A. 28,8 N B. 14,4 N C. 2,88 N D. 1,44 N Câu 6 : Nếu khoảng cách giữa một electron và một proton là 5.10 – 9 cm, thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. 4,6.10 - 6 N B. 9,216.10 - 5 N C. 4,6.10 - 5 N D. 9,216.10 - 6 N Câu 7 : Một điện tích tử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 0,8.10 3 C B. 1,25.10 3 C C. 0,8.10 -3 C D. 1,25.10 -3 C Câu 8 : Một tụ điện có điện dung 500 pF được nối vào hiệu điện thế 220 V. điện tích của tụ điện là ? A. 1,1.10 -9 C B. 1,1.10 -7 C C. 1,1.10 7 C D. 1,1.10 -6 C Câu 9 : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng : A. Không đổi B. Tăng lên gấp đôi C. Giảm đi một nửa D. Giảm đi bốn lần Câu 10 : Nguyên tử trung hoà trở thành ion dương nếu nguyên tử ấy : A. Mất bớt proton B. Nhận thêm electron C. Mất bớt electron D. Nhận thêm proton 1
  8. MÔN VÂT LÝ (ĐỀ SỐ 2) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 2
  9. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VÂT LÝ ĐỀ SỐ : 2 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 3
  10. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2