intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAM

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

119
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi môn: vật lý - trường thpt hàm thuận nam', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAM

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAM ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1. Dao động cưỡng bức là dao động có: A. tần số thay đổi theo thời gian. B. biên độ chỉ phụ thuộc độ lớn lực cưỡng bức. C. chu kì bằng chu kì ngoại lực cưỡng bức. D. năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức. Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động trên quỹ đạo dài BC, có vị trí cân bằng O (B là vị trí thấp nhất, C là vị trí cao nhất). Nhận định nào sau đây đúng: A. Khi chuyển động từ B về O thế năng giảm, động năng tăng. B. Tại B, C thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo cực đại. C. Tại vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo nhỏ nhất. D. Tại vị trí cân bằng thì cơ năng bằng 0. Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chiều dài dây treo con lắc: 4 2g T 2g 4 2 T 2 g D.   A.   B.   C.   ; ; ; . T2 4 2 4 2 T 2 g  Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4sin(t  ) và 2 x2  4sin(t) . Phương trình dao động tổng hợp của vật là: 5 5 A. x  4 2 sin(t  ); B. x  4 3 sin(t  ); 6 6   C. x  4 2 sin(t  ) ; D. x  8sin(t  ) . 4 4 Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng là: A A2 A 2 B. v   A. v   C. v   D. v  A ; ; ; 2 2 2 Câu 6. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x = 2,5 3 (cm) theo chiều dương, phương trình dao động của con lắc là: 2  2 2 A. x  5sin( t- )(cm) ; B. x  5sin( t- )(cm) ; 33 3 3 4  2  C. x  5sin( t + )(cm) ; D. x  5sin( t + )(cm) . 3 3 3 3 Câu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A. λ/4 B. λ/2 C. Bội số của λ/2 D. λ Câu 8. Dao động tại nguồn O có dạng u  3sin10t(cm) và vận tốc truyền pha dao động là 1m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5 cm có dạng:   A. u  3sin(10t  )(cm) ; B. u  3sin(10t  )(cm) ; 2 2 C. u  3sin10t (cm) ; D. u  3sin10t (cm) . Câu 9. Một dây đàn dài 90 cm, hai đầu cố định, phát ra một âm có tần số 10 Hz. Khi có sóng dừng, trên dây có 3 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 6 cm/s B. 60cm/s C. 6m/s D. 9m/s. Câu 10. Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
  2. A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp 1 H ; C  63,6F ; Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ: R = 30; L  2 u AB  60sin2ft (V) . Thay đổi f sao cho dòng điện trong mạch đạt cực đại. Biểu thức i qua mạch lúc này là:   A. i  2 sin(100t  )(A) B. i  2sin(120t  )(A) 4 4 D. i  2 sin(100t)(A) C. i  2sin(100 t)(A) Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu thức u  220 2 sin t(V) . Biết điện trở thuần của mạch là 110. Khi  thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 440W B. 220W C. 484W D. 242W Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây R C N M L 1 A có L  H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện 10 thế xoay chiều ổn định có biểu thức u  50 2 sin100t (V) . Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là 2.10 3 103 A. R  40 và C1  B. R  40 và C1  F F   103 2.103 C. R  50 và C1  D. R  50 và C1  F F   Câu 14. Với cùng công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu diện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 10 lần B. giảm 100 lần C. tăng 10 lần D. tăng 100 lần 103 Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C  F   mắc nối tiếp. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u  50 2 sin(100t  ) (V) thì biểu 4 thức cường độ dòng điện trong mạch là 3 3 A. i  5 2 sin(100t  B. i  5 2 sin(100t  )(A) ) (A) 4 4   C. i  5 2 sin(100t  ) (A) D. i  5 2 sin(100t  ) (A) 4 4 Câu 16. Chọn câu sai. Trong máy biến thế: A. Từ thông qua mọi tiết diện của lõi thép có giá trị tức thời bằng nhau B. Dòng điện trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dòng điện cảm ứng ở tải tiêu thụ C. Tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp tỉ lệ nghịch với tỉ số vòng dây hai cuộn D. Khi dùng máy biến thế: hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ giảm bấy nhiêu lần. Câu 17. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha A. hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. phần cảm là bộ phận đứng yên C. phần ứng là bộ phận đứng yên. D. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. Câu 18. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa với tần số
  3. 1 1 1 D. f  2 LC A. f  B. f  C. f  2 LC LC 2 LC Câu 19. Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điện là Qo và dòng điện cực đại trong mạch là Io. Chu kì dao động trong mạch: Q0 Q0 Q0 A. T0   B. T0  2 C. T0  4 D. Một biểu thức khác. 2I 0 I0 I0 Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường: A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. Câu 21. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L  2.105 H và tụ điện có điện dung C  88.1011 F . Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng là A. 150m B. 500m C. 1000m D. 250m Câu 22. Câu nào sau đây là sai khi nói về tia phản xạ và tia tới? A. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phản xạ tại điểm tới. B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ tại điểm tới. C. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau. D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua mặt phản xạ. Câu 23. Phát biều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần: A. Khi có phản xạ toàn phần xảy ra thì 100% ánh sáng truyền trở lại môi trường cũ chứa tia tới. B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng tỉ số của chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn. C. Hiện tượng phản xạ toàn phàn chỉ xảy ra khi môi trường chứa tia tới có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ. D. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới mặt phân cách lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 24. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 với góc tới 300. Góc khúc xạ có giá trị: A. 19,50 B. 48,60 C. 580 D. 24,50 Câu 25. Đối với thấu kính mỏng, biết chiết suất n của thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính và bán kính của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hoặc độ tụ bằng công thức: 1 1 1 1 1 1 A. f   (n  1)(  B. D   (n  1)(  ) ) D R1 R 2 f R1 R 2 1 1 1 1 1 1 C. D   (n  1)(  D. D   (n  1)(  ) ) f R1 R 2 f R1 R 2 Câu 26. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì A. tần số tăng, bước sóng giảm B. tần số giảm, bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số không đổi, bước sóng giảm Câu 27. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự 4cm.. Độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì khoảng cách từ kính đến mắt là: A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm Câu 28. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Vị trí cần phải đặt vật để thu được một ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật sẽ cách thấu kính một khoảng là: A. 4 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 25 cm Câu 29. Hiện tượng giao thoa ánh sáng biểu hiện : A. ánh sáng có tính chất sóng B. ánh sáng có tính chất hạt C. lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng D. sóng ánh sáng là sóng dọc. Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay cho ánh sáng đơn sắc. Trong điều kiện đó thì vân chính giữa sẽ là: A. vân tối B. vân sáng có màu đỏ
  4. D. vân sáng có màu trắng C. vân sáng có màu tím Câu 31. Một chất khí được nung nóng có thể phát ra quang phổ lên tục, nếu nó có: A. áp suất và nhiệt độ cao. B. khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì. C. áp suất cao, nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp, nhiệt độ không quá cao. Câu 32. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 4 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Các vân giao thoa được hứng trên một màn song song và cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 2m. Khoảng vân sẽ là: A. 0,15mm B. 0,20mm C. 0,25mm D. 0,30mm Câu 33. Khi hiện tượng quang điện đã xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng của ánh sáng kích thích và tăng cường độ chùm sáng thì A. động năng ban đầu cực đại của các electrron tăng lên B. cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên C. hiệu điện thế hãm tăng lên D. các quang electron đến anốt với vận tốc lớn hơn. Câu 34. Điều nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng. D. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên của nó càng mạnh. Câu 35. Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất ……......... ánh sáng một cách………….. mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định………….. ánh sáng. A. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. B. không hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. C. hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D. không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. Câu 36. cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10-19J). Cho biết h = 6,62.10-34Js, c = 3.108 m/s. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là A.  min  0,622m B.  min  0,722m C.  min  0,822m D.  min  0,922m 60 Câu 37. Hạt nhân Co có cấu tạo gồm 27 A. 33 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 60 nơtron C. 27 prôtôn và 33 nơtron D. 33 prôtôn và 60 nơtron  Câu 38. Trong phóng xạ  hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân A'' Y thì A Z A. Z’ = (Z – 1); A’ = A B. Z’ = (Z – 1); A’ = A + 1 C. Z’ = (Z + 1); A’ = A D. Z’ = (Z + 1); A’ = A – 1 210 206 Câu 39. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV B. 5,4MeV C. 5,9MeV D. 6,2MeV 222 Câu 40. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày ĐÁP ÁN: Các câu có màu xanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2