intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Minh Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Minh Xuân" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Minh Xuân

  1. UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS LÊ MINH XUÂN NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – KHỐI 7 Ngày : ...../ ..... /2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Câu 1 (NB). Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi x = 5 thì y = 30 . Hệ số tỉ lệ là: A. 2 . B. 5. C. 6. D. 10 Câu 2 (NB). Cho tam giác ∆ABC và ∆DEF có AB = DE và BC = EF , cần thêm điều kiện gì để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g .c A. ? = D A ? ? ? B. .B = E ? ? C. C = F D. ? = F A ? a c = Câu 3 (NB). Nếu b d thì: A. ac = bd. B. ad = bd. C. ad = bc. D. ab = cd. Câu 4 (TH). Tìm 2 số x,y biết: x = y ; x + y = 40 3 5 A. x = 15; y = 25 . B. x = −15; y = 25 C. x = 15; y = −25 D. x = −15; y = −25 Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số a b c a b c a b c a b c A. = = B. = = C. = = D. = = 4 3 5 5 3 4 4 5 3 3 4 5 Câu 6 (NB). Gọi H là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC A. Điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. B. Điểm H là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác ABC. C. Điểm H cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC. D. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC. Câu 7 (NB). Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm I. Khi đó tỉ IM số IA bằng 1 2 1 A. 3 B. 3 C. 2 D. 2 Câu 8 (VD). Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên. Chu vi tam giác ABC là: A. 16 cm. B. 17 cm. C. 18 cm. D. 19 cm.
  2. Câu 9 (NB). Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 2 5 2 6 2 5 2 15 A. = B. = = D. = 5 15 . 15 5 . C. 6 15 . 5 6 . x 5 = Câu 10 (NB). Từ tỉ lệ thức 12 6 , suy ra 5.6 5.6 12.6 6 x= x= x= x= A. 12 . B. 12 C. 5 D. 12.5 Câu 11 (NB). Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng: A. 450 B. 500 C. 600 D. 900 Câu 12 (TH). Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 500 thì số đo một góc ở đáy là A. 500 B. 650 C. 700 D. 1100 II. PHẦN TỰ LUẬN x y Câu 1. (VD) (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: = và x + y = 60 9 11 Câu 2. (VD) (1,0 điểm) Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 144 cm. Câu 3. (VD) (1,5 điểm): Cho các đa thức: P(x) = 6x4 + 2x + 4x3 – 3x2 – 10 + x3 + 3x Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 5x4 + 11x3 – 4x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x). ? ( ) Câu 4. (VD) (2,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A A < 90 . Kẻ BH ⊥ AC ( H AC ) , CK 0 ⊥ AB ( K AB ) . BH và CK cắt nhau tại E. a) Chứng minh ∆BHC = ∆CKP b) Chứng minh ∆ EBC cân. Câu 5: ( 1 điểm) Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c. Trong đó: a,b và c là những số với a ≠ 0. Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của P(x) HẾT
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B C A D A C D C B A B B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 0,5 x y x + y 60 = = = =3 9 11 9 + 11 20 x =3.9= 27; y = 11.3 =33 0,5 2 Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác 0,25 a b c 0,25 Theo đề bài ta có: = = và a + b + c = 144 3 4 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 0,25 a b c a + b + c 144 = = = = = 12 3 4 5 3 + 4 + 5 12 0,25 Suy ra: a = 3.12= 36; b= 4.12 = 48; c = 5.12= 60 a. Ta có: 0,5 P(x) = 6x4 + 2x + 4x3 – 3x2 – 10 + x3 + 3x = 6x4 + 5x3 – 3x2 + 5x – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 5x4 + 11x3 – 4x = 5x4 + 5x3 + 2x2 - 4x +4 b. P(x) + Q(x) = (6x4 + 5x3 – 3x2 + 5x – 10) + (5x4 + 5x3 + 2x2 - 4x +4) 3 0,5 = 11x4 + 10x3 – x2 + x – 6 P(x) – Q(x) = (6x4 + 5x3 – 3x2 + 5x – 10) - (5x4 + 5x3 + 2x2 - 4x +4) = x4 – 5x2 + 9x – 14 0,5 4 M 0,5 1 2 K H E 2 2 1 1 N A P a) Xét ∆ NHP và ∆ PKN vuông tại H và K 0,5
  4. Có NP là cạnh chung 0,5 ᄋ ᄋ Có NPH = PNK (Vì ∆ MNP cân tại M(gt)) => ∆ NHP = ∆ PKN (ch-gn) 0,5 => NH = PK (đpcm) b) Vì ∆ NHP = ∆ PKN (cmt) 0,5 => N1 = $ 1 ? P => ∆ ENP cân tại E (đpcm) 5 Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có: F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c 0,5 Mà a + b + c = 0 Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x) 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2