intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Lộc B

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Lộc B’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tham khảo học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Lộc B

  1. UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề Có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: … / … / 2023 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Giá trị của đa thức P(x) = x2 - 3x +2 khi x = 1 là A. 5. B. 0. C. 9. D. 20. Câu 2: Cho biết 3 số a, b, c lần lượt tỉ lệ với các số 2; 4; 6. Dãy tỉ số bằng nhau tương ứng là a b c a b c a b c a b c A. = = . B. = = . C. = = . D. = = . 2 4 6 6 4 2 2 6 4 6 2 4 Câu 3: Nếu y = 10 x thì ta nói đại lượng tỉ lệ thuận y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 1 A. 1. B. 5. C. 10. D. . 10 Câu 4: Bậc của đa thức P(x) = x2 - 3x +2 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5: Biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài bằng 6 cm và chiều rộng bằng 3 cm là 6.3 6+3 A. 6.3. B. . C. . D. ( 6 + 3) .2 . 2 2 Câu 6: Nghiệm của đa thức Q(x) = 2x + 4 là A. 1. B. 0. C. 2. D. -2. Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, AC = 6 cm. Sắp xếp các góc của tam giác ABC theo thứ tự từ lớn đến bé là ᄉ ᄉ ᄉ A. A; B; C . ᄉ ᄉ ᄉ B. C ; B; A . ᄉ ᄉ ᄉ C. A; C ; B . ᄉ ᄉ ᄉ D. B; C ; A . Câu 8: ˆ ˆ Tam giác ABC có A 70 0 , B 40 0 , tam giác ABC là tam giác gì? A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác nhọn Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. B. Ba đường trung trực của tam giác không cùng đi qua một điểm. C. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của
  2. một tam giác. D. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này không cách đều ba đỉnh của một tam giác. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tam giác đến đường thẳng chứa cạnh đối diện . B. Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại điểm. C. Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại điểm.Điểm đó ách mỗi đỉnh một khoảng 1 bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. 3 D. Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại điểm.Điểm đó ách mỗi đỉnh một khoảng 2 bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. 3 Câu 11: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này gọi là A. Trung điểm. B. Trọng tâm. C. Trực tâm. D.các câu đều sai . Câu 12: Cho hình vẽ sau , điểm I là giao điểm của 3 đường : A. Đường cao. B. Trung trực. C. Phân giác. D. Trung tuyến II. TỰ LUẬN (7 điểm) a b c Câu 1 ( 1đ) : Tìm a, b, c biết : và a + b – c = 21 6 4 3 Câu 2 ( 1đ): Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 học sinh và tỉ số học sinh của lớp 7Avà 7B là 7; 6 Câu 3: (2đ) Cho hai đa thức: f(x) = 9x4 – 3x3 + 5x – 1 g(x) = – 2x3 – 5x2 + 3x – 8
  3. a. Tính f(x) + g(x) b. Tính f(x) - g(x) Câu 4: ( 3đ) Cho ∆ABC cân tại A . Kẻ AM ⊥ BC ( M BC ) . a) Chứng minh: ∆ABM = ∆ACM . b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD . Chứng minh: . 6 + 3 2 c) Chứng minh: CB là tia phân giác của ᄉACD . ------HẾT------ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ II PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂ CÂ CÂ CÂ CÂ CÂU 1 2 3 4 5 6 U7 U8 U9 U 10 U 11 12 B A C C D D A A C D C C PHẦN 2. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm a b c a b c 21 0,25 Ta có: 3 6 4 3 6 4 3 7 Khi đó: a 0,25 Câu 1 3 a 18 6 (1điểm) b 0,25 3 b 12 4 c 0,25 3 c 9 3 Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là a, b (đơn vị: học sinh ;) Theo đề ta có: a b 0,25 và a - b = 7 7 6 a b a b 7 0,25 Ta có: 7 7 6 7 6 1 Câu 2 Khi đó: (1điểm) a 0,25 7 a 49 7 b 7 b 42 6 Vậy: Lớp 7A có 49 học sinh Lớp 7B có 42 học sinh 0,25 4 3 Câu 3 f(x) = 9x – 3x + 5x – 1
  4. (2điểm) g(x) = – 2x3 – 5x2 + 3x – 8 a.f(x) + g(x) = 9x4 – 5x3 – 5x2 + 8x – 9 1đ b.f(x) - g(x) = 9x4 – x3 + 5x2 + 2x – 7 1đ ∆ABC cân tại A GT AM BC c) AM =MD a) ∆ABM = ∆ACM KL b) ∆ABM = ∆DCM c) CB là tia phân giác của ᄉ ACD a) CM: ∆ABM = ∆ACM Xét ∆AHB và ∆AHC, ta có: Câu 4 AM: cạnh chung 0,25 (3điểm) AB = AC (gt) 0,25 ˆ ˆ AMB AMC 90 0 (AM BC) 0,25 Vậy ∆ABM = ∆ACM (ch-cgv) 0,25 b) CM: ∆ABM = ∆DCM Xét ∆ABM và ∆DCM, ta có: BM = MC (∆ABM = ∆ACM) 0,25 ˆ ˆ AMB DMC (2 góc đối đỉnh) 0,25 AM =MD ( gt) 0,25 Vậy ∆ABM = ∆DCM ( c-g-c) 0,25 c) CB là tia phân giác của ᄉ ACD Xét ∆ACM và ∆DCM, ta có: AM =MD ( gt) 0,25 ˆ ˆ CMD AMC 90 0 (AM BC) CM: cạnh chung Vậy ∆ACM = ∆DCM ( c-g-c) 0,25 ˆ ˆ Nên ACM DCM (2 góc tương ứng) 0,25 Suy ra CB là tia phân giác của ᄉ ACD 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2