intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 42 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Ngô Thị Thu Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi Đại học, Cao đẳng và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 42 có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 42 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN ( ĐỀ 42 ) I. PHẦN CHUNG (7 điểm) 2x  4 y Câu I (2 điểm): Cho hàm số x 1 . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tìm trên đồ thị (C), hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN, biết M(–3; 0), N(–1; –1). Câu II (2 điểm): 1 3x 7 4 cos4 x  cos2 x  cos 4 x  cos  1) Giải phương trình: 2 4 2 2) Giải phương trình: 3x.2 x  3x  2 x  1  2  1  sin x  x   1  cos x  e   dx Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= 0 Câu IV (1 điểm): Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết SA = a, SB = b, SC = c, ASB  600 , BSC  900 , CSA  1200 . Câu V (1 điểm): Cho các số dương x, y, z thoả mãn: xyz = 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: log2 x  1  log2 y  1  log2 z  1 2 2 2 P= II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu VI.a (2 điểm):
  2. 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1: x  y  1  0 và d2: 2 x  y  1  0 . Lập phương trình đường thẳng d đi qua M(1; 1) và cắt d1, d2 tương ứng tại A, B sao cho 2MA  MB  0 . 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x  2y  2z  1  0 và hai điểm A(1; 7; –1), B(4; 2; 0). Lập phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB lên mặt phẳng (P). Câu VII.a (1 điểm): Kí hiệu x1, x2 là các nghiệm phức của phương trình 1 1 2 2 2x2  2x  1  0 . x1 x2 Tính giá trị các biểu thức và . 2. Theo chương trình nâng cao Câu VI.b (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y2  2 x  2 y  3  0 và điểm M(0; 2). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Tìm toạ độ trực tâm của tam giác ABC. Câu VII.b (1 điểm): Tìm các giá trị x, biết trong khai triển Newton   n 5 ( x 2)lg3 1 3 2 2 lg(103x )  2 Cn  Cn  2Cn số hạng thứ 6 bằng 21 và .
  3. Hướng dẫn Đề số 42 www.VNMATH.com Câu I: 2) Phương trình đường thẳng MN: x  2y  3  0 . Gọi I(a; b)  MN  a  2b  3  0 (1) Phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với MN là: y  2( x  a)  b . Hoành độ các giao điểm A, B của (C) và d là nghiệm của phương trình: 2x  4  2( x  a)  b x 1 (x  –1) 2  2 x  (2a  b)x  2a  b  4  0 (x  –1) A, B đối xứng nhau qua MN  I là trung điểm của AB. x A  xB 2a  b xI  a Khi đó: 2  4 (2)  a  2b  3  0   2a  b a  1 a  4  b  2 Từ (1) và (2) ta được:   Suy ra phương trình đường thẳng d: y  2 x  4  A(2; 0), B(0; –4). 3x cos2 x  cos 2 Câu II: 1) PT  4 (*). cos 2 x  1 cos 2 x  1  x  k     3x  3x  8l cos 4  1 cos 4  1 x  3 Ta có:  . Do đó (*)      x  8m . 1 x x 2) PT  3 (2 x  1)  2 x  1 (1). Ta thấy 2 không phải là nghiệm của (1).
  4. 1 2x  1 2x  1 x 3x  3x  0 Với 2 , ta có: (1)  2x 1  2x 1 2x  1 x 3 6 1 f ( x )  3x   3 2 f  ( x )  3x ln 3   0, x  2x 1 2 x  1 . Ta có: (2 x  1)2 2 Đặt  1 1   ;   ;   Do đó f(x) đồng biến trên các khoảng  2  và  2   Phương trình  1 1   ;  ,  ;   f(x) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm trên từng khoảng  2 2 . Ta thấy x  1, x  1 là các nghiệm của f(x) = 0. Vậy PT có 2 nghiệm x  1, x  1 . 2 1  sin x 1  x   1  tan  Câu III: Ta có: 1  cos x 2  2 .   2 2 1 x x 1 2 2 x x x   1  tan  e dx 2 2  1  tan 2  tan 2  e dx 2 0  Do đó: I = 0 =   1 2 2 2 x x x x  1  tan  e dx   tan .e dx  20 2 0 2 = u  e x du  e x dx    1 2 x  x dv  2  1  tan 2  dx   v  tan 2 Đặt       x 2 x2 2 x e x tan   tan e x dx   tan e x dx  20 0 2 2 e2 I= 0 = . 0 Câu IV: Trên AC lấy điểm D sao cho: DS  SC (D thuộc đoạn AC)  ASD  30 .
  5. 1 AS.SD.sin 300 AD SASD 2 a    CD SCSD 1 2c a 2cSA  aSC CS.SD DA   DC SD  Ta có: 2  2c  2c  a  2cSA  aSC  2c 2c abc SD.SB    .SB  SA.SB ab.cos600    2c  a  2c  a = 2c  a 2c  a 2 4c2 SA2  a2 SC 2  4caSA.SC 4a2 c 2  a2 c 2  2 a2 c 2 3a2 c 2 SD   và (2c  a)2 = (2c  a)2 (2c  a)2 ac 3  SD = 2c  a abc SD.SB 3 cos SDB   2c  a  SD.SB ac 3 3 6 .b sin SDB  Mặt khác, 2c  a  3 1 1 2 abc2 VSDBC  SC.SSDB  SC.SD.SB.sin SDB . 3 6 = 6 2c  a VASDB AD a a 2 a2 bc   VASDB  VCSDB  . DC 2c Mà VCSDB  2c 12 2c  a 2  a2 bc  2abc2  2 VSABC  VASDB  VCSDB    abc Vậy: 12  2c  a  12 . a  log2 x, b  log2 y, c  log2 z a  b  c  log2 ( xyz)  log2 8  3 Câu V: Đặt  log2 x  1  log2 y  1  log2 z  1 2 2 2 P= 2 2 2 = a 1  b 1  c 1 Đặt m  (a;1), n  (b;1), p  (c;1) . 2 2 Khi đó: P = m  n  p  m  n  p = (a  b  c)  (1  1  1) = 3 2
  6. Dấu "=" xảy ra  a  b  c  1  x  y  z  2 . Vậy MinP = 3 2 khi x  y  z2. Câu VI.a: 1) Giả sử A(a; –a –1)  d1, B(b; 2b – 1)  d2. MA  (a  1; a  2), MB  (b  1;2b  2) 2 a  2  b  1  0 a  0   2MA  MB  0  2a  4  2b  2  0  b  3  A(0; –1), B(3; 5)  Phương trình d: 2 x  y  1  0 .  x  4  3t   y  2  5t  2) PTTS của AB:  z  t  Giao điểm của AB với (P) là: M(7; –3; 1) Gọi I là hình chiếu của B trên (P). Tìm được I(3; 0; 2). Hình chiếu d của đường thẳng AB là đường thẳng MI.  x  3  4t   y  3t   Phương trình đường thẳng d là:  z  2  t 1 i 1 i 1 1 x1  ; x2   2i;  2i 2 2 2 2  x1 x2 Câu VII.a: PT có các nghiệm . Câu VI.b: 1) (C) có tâm I(1; 1) và bán kính R = 5 . IM = 2  5  M nằm trong đường tròn (C). Giả sử d là đường thẳng qua M và H là hình chiếu của I trên d. 2 2 2 2 Ta có: AB = 2AH = 2 IA  IH  2 5  IH  2 5  IM  2 3 . Dấu "=" xảy ra  H  M hay d  IM. Vậy d là đường thẳng qua M và có VTPT MI  (1; 1)  Phương trình d: x  y  2  0 .
  7. x y z   1 2) Phương trình mp(ABC): 1 2 3 . Gọi H(x; y; z) là trực tâm của ABC.  36  x  49  2 y  3z  0  18  AH  BC   x  3z  0  y     49  BH  AC y z x    1 z  12  36 18 12   H  (P ) H ; ;  Ta có:   2 3    49   49 49 49  .  1 3 2 2 Cn  Cn  2Cn Câu VII.b: Phương trình  n(n  9n  14)  0  n  7 Số hạng thứ 6 trong khai triển   7 x 5 2lg(10 3 )  2( x 2)lg3 là:    5 2( x2)lg3 5 2 5 lg(103x ) C7 2 x C7 .2lg(103 ).2( x 2)lg3  21 5 x lg(103 )( x 2)lg3 Ta có: 2 1 x  lg(10  3 )  ( x  2)lg3  0 x x 2  (10  3 ).3  1  3  10.3  9  0  x  0; x  2 2x x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2