intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH lần I : Môn Toán - Trường Lương thế Vinh – Hà nội

Chia sẻ: Nguyen Thinh Thinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

221
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với , đỉnh C nằm trên đường thẳng , và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng . Tính diện tích tam giác ABC

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH lần I : Môn Toán - Trường Lương thế Vinh – Hà nội

  1. Trường Lương thế Vinh –Hà nội. Đề thi thử ĐH lần I . Môn Toán (180’) PHẦN BẮT BUỘC. 2x − 1 CÂU 1.(2 điểm) Cho hàm số y = x +1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Tìm tọa độ điểm M sao cho khoảng cách từ điểm I ( −1; 2) tới tiếp tuyến của (C) tại M là lớn nhất . CÂU 2. (2 điểm). 1. Giải phương trình : 2 sin 2 x − sin 2 x + sin x + cos x − 1 = 0 . 2. Tìm giá trị của m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất : log 0,5 ( m + 6 x) + log 2 (3 − 2 x − x 2 ) = 0 2 4 − x2 CÂU 3 . (1điểm) Tính tích phân: I = ∫ dx . x2 1 CÂU 4. (1 điểm). Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau và AB = BC = CD = a . Gọi C’ và D’ lần lượt là hình chiếu của điểm B trên AC và AD. Tính thể tích tích tứ diện ABC’D’. CÂU 5. (1 điểm) Cho tam giác nhọn ABC , tìm giá trị bé nhất của biểu thức: S = cos 3 A + 2 cos A + cos 2 B + cos 2C . PHẦN TỰ CHỌN (thí sinh chỉ làm một trong hai phần : A hoặc B ) Phần A CÂU 6A. (2 điểm). 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(1;1) , B ( −2; 5) , đỉnh C nằm trên đường thẳng x − 4 = 0 , và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng 2 x − 3 y + 6 = 0 . Tính diện tích tam giác ABC. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình : y−2 x−2 z+5 d: x= = z và d’ : = y −3= . −1 −1 2 Chứng minh rằng hai đường thẳng đó vuông góc v ới nhau. Vi ết ph ương trình m ặt ph ẳng (α ) đi qua d và vuông góc với d’ CÂU7A. (1 điểm) Tính tổng : S = Cn − 2Cn + 3Cn − 4Cn + ⋅ ⋅ ⋅ + (−1) (n + 1)Cn 0 1 2 3 n n Phần B. CÂU 6B. (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A( 2;−1) , B (1;− 2) , trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng x + y − 2 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng 13,5 . 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình : y−2 x−2 z+5 d: x= = z và d’ : = y −3= . −1 −1 2 Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua d và tạo với d’ một góc 300 CÂU7B. (1 điểm) Tính tổng : S = Cn + 2Cn + 3Cn + ⋅ ⋅ ⋅ + (n + 1)Cn 0 1 2 n 1
  2. ĐÁP ÁN MÔN TOÁN. CÂU 1. 1. Tập xác định : x ≠ −1 . 2x − 1 3 3 , y' = y= = 2− , ( x + 1) 2 x +1 x +1 Bảng biến thiên: Tiệm cận đứng : x = −1 , tiệm cận ngang y = 2  3 3 3  ∈ (C ) thì tiếp tuyến tại M có phương trình y − 2 + = ( x − x0 ) 2. Nếu M  x0 ; 2 −  x0 + 1  x0 + 1 ( x0 + 1) 2   hay 3( x − x0 ) − ( x0 + 1) ( y − 2) − 3( x0 + 1) = 0 2 . Khoảng cách từ I (−1;2) tới tiếp tuyến là 3(−1 − x0 ) − 3( x0 + 1) 6 x0 + 1 6 d= = = 9 + ( x0 + 1) 9 9 + ( x0 + 1) 4 . Theo bất đẳng thức Côsi 4 + ( x0 + 1) 2 ( x0 + 1) 2 9 + ( x0 + 1) 2 ≥ 2 9 = 6 , vây d ≤ 6 . Khoảng cách d lớn nhất bằng 6 khi ( x0 + 1) 2 9 = ( x0 + 1) 2 ⇔ ( x0 + 1) = 3 ⇔ x0 = −1 ± 3 . 2 ( x0 + 1) 2 Vậy có hai điểm M : M (−1 + 3 ;2 − 3 ) hoặc M (−1 − 3 ;2 + 3 ) CÂU 2. 1) 2 sin 2 x − sin 2 x + sin x + cos x − 1 = 0 ⇔ 2 sin 2 x − (2 cos x − 1) sin x + cos x − 1 = 0 . ∆ = (2 cos x − 1) 2 − 8(cos x − 1) = (2 cos x − 3) 2 . Vậy sin x = 0,5 hoặc sin x = cos x − 1 . 5π π Với sin x = 0,5 ta có + 2 kπ + 2kπ hoặc x= x= 6 6 π  π  2 Với sin x = cos x − 1 ta có sin x − cos x = −1 ⇔ sin  x − =− = sin  −  , suy ra 4 2  4  3π + 2kπ hoặc x= x = kπ 2 2 2) log 0,5 (m + 6 x) + log 2 (3 − 2 x − x ) = 0 ⇔ log 2 (m + 6 x) = log 2 (3 − 2 x − x 2 ) ⇔ 2 − 3 < x < 1  3 − 2 x − x > 0 2 ⇔ ⇔ m = − x − 8 x + 3 m + 6 x = 3 − 2 x − x 2 2  Xét hàm số f ( x ) = − x 2 − 8 x + 3 , − 3 < x < 1 ta có f ' ( x) = −2 x − 8 , f ' ( x) < 0 khi x > −4 , do đó f ( x) nghịch biến trong khoảng (−3; 1) , f ( −3) = 18 , f (1) = −6 . Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất khi −< < 6 m 18 π π CÂU 3. Đặt x = 2 sin t thì dx = 2 cos tdt , khi x = 1 thì t = , khi x = 2 thì t = , vậy: 6 2 π π π π 2 4− x 2 2 2 2 2 1  cos t π I =∫ dx = ∫ dt = ∫  2 − 1dt = − ∫ d (cot t ) − t π = 2 3− x2 sin 2 t 3  sin t  π π π 6 1 6 6 6 CÂU 4. Vì CD ⊥ BC , CD ⊥ AB nên CD ⊥ mp ( ABC ) và do đó mp( ABC ) ⊥ mp ( ACD) .Vì BC ' ⊥ AC nên BC ⊥ mp ( ACD) . 1 Suy ra nếu V là thể tích tứ diện ABC’D’ thì V = dt ( AC ' D' ).BC ' . 3 2
  3. a2 Vì tam giác ABC vuông cân nên AC ' = CC ' = BC ' = . 2 Ta có AD 2 = AB 2 + BD 2 = AB 2 + BC 2 + CD 2 = 3a 2 nên AD = a 3 . Vì BD’ là đường cao của tam a giác vuông ABD nên AD '.AD = AB 2 , Vậy AD ' = . Ta có 3 a2 2 1 1 CD 1 a 2 a 3 1 ˆ dt ( AC ' D' ) = AC '.AD' sin CAD = AC '.AD'. = ⋅ = . Vậy 2 2 AD 2 2 3 12 3 1 a2 2 a 2 a3 V= = 36 . 3 12 2 CÂU 5. S = cos 3 A + 2 cos A + cos 2 B + cos 2C = cos 3 A + 2 cos A + 2 cos( B + C ) cos( B − C ) . = cos 3 A + 2 cos A[1 − cos( B − C )] . Vì cos A > 0 , 1 − cos( B − C ) ≥ 0 nên S ≥ cos 3 A , dấu bằng xẩy ra khi cos( B − C ) = 1 hay 1800 − A . Nhưng cos 3 A ≥ −1 , dấu bằng xẩy ra khi 3 A = 1800 hay A = 600 B=C = 2 Tóm lại : S có giá trị bé nhất bằng -1 khi ABC là tam giác đều. Phần A (tự chọn) CÂU 6A. 1− 2 + 4 1 + 5 + yC y 1. Ta có C = (4; yC ) . Khi đó tọa độ G là xG = = 1, yG = = 2 + C . Điểm G nằm trên 3 3 3 đường thẳng 2 x − 3 y + 6 = 0 nên 2 − 6 − yC + 6 = 0 , vậy yC = 2 , tức là C = (4; 2) . Ta có AB = (−3; 4) , AC = (3;1) , vậy AB = 5 , AC = 10 , AB. AC = −5 . ( ) 1 1 2 15 Diện tích tam giác ABC là S = AB 2 . AC 2 − AB. AC = 25.10 − 25 = 2 2 2 2.Đường thẳng d đi qua điểm M (0;2;0) và có vectơ chỉ phương u (1;−1;1) Đường thẳng d’ đi qua điểm M ' (2;3;−5) và có vectơ chỉ phương u '(2;1;−1) [] [] Ta có MM = (2;1;−5) , u ; u ' = (0; 3; 3) , do đó u; u ' .MM ' = −12 ≠ 0 vậy d và d’ chéo nhau. Mặt phẳng (α ) đi qua điểm M (0;2;0) và có vectơ pháp tuyến là u '(2;1;−1) nên có phương trình: 2 x + ( y − 2) − z = 0 hay 2 x +y −z −2 =0 CÂU 7A. Ta có (1 + x) = Cn + Cn x + Cn x + ⋅ ⋅ ⋅ + Cn x , suy ra n 0 1 22 nn x(1 + x) n = Cn x + Cn x 2 + Cn x 3 + ⋅ ⋅ ⋅ + Cnn x n +1 . 0 1 2 Lấy đạo hàm cả hai vế ta có : (1 + x) n + nx(1 + x ) n −1 = Cn + 2Cn x + 3Cn x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + (n + 1)Cnn x n 0 1 2 Thay x = −1 vào đẳng thức trên ta được S. Phần B (tự chọn) CÂU 6B. 1. Vì G nằm trên đường thẳng x + y − 2 = 0 nên G có tọa độ G = (t ; 2 − t ) . Khi đó AG = (t − 2;3 − t ) , ( ) [ ] 1 1 2 AB = (−1;−1) Vậy diện tích tam giác ABG là S = AG 2 . AB 2 − AG. AB = 2 (t − 2) 2 + (3 − t ) 2 − 1 = 2 2 2t − 3 2 2t − 3 Nếu diện tích tam giác ABC bằng 13,5 thì diện tích tam giác ABG bằng 13,5 : 3 = 4,5 . Vậy = 4,5 , 2 suy ra t = 6 hoặc t = −3 . Vậy có hai điểm G : G1 = (6;−4) , G 2 = (−3;−1) . Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên xC = 3 xG − ( xa + xB ) và yC = 3 yG − ( ya + y B ) . 3
  4. Với G1 = (6;−4) ta có , với G 2 = ( −3;−1) ta có C1 =(15;− ) C2 =( − ;18) 9 12 2.Đường thẳng d đi qua điểm M (0;2;0) và có vectơ chỉ phương u (1;−1;1) Đường thẳng d’ đi qua điểm M ' (2;3;−5) và có vectơ chỉ phương u '(2; 1;−1) . 1 Mp (α ) phải đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến n vuông góc với u và cos(n; u ' ) = cos 60 = 0 . Bởi 2 vậy nếu đặt n = ( A; B; C ) thì ta phải có : A − B + C = 0 B = A + C B = A + C   ⇔ ⇔ 2  2A + B − C 1 = 2 A − AC − C = 0 2 2 3 A = 6 A + ( A + C ) + C 2 2 2   2  6 A + B +C 2 2 2 Ta có 2 A2 − AC − C 2 = 0 ⇔ ( A − C )(2 A + C ) = 0 . Vậy A = C hoặc 2 A = −C . Nếu A = C ,ta có thể chọn A=C=1, khi đó B = 2 , tức là n = (1;2;1) và mp(α ) có phương trình x + 2( y − 2) + z = 0 hay x +2 y +z −4 =0 Nếu 2 A = −C ta có thể chọn A = 1, C = −2 , khi đó B = −1 , tức là n = (1;−1;−2) và mp(α ) có phương trình x − ( y − 2) − 2 z = 0 hay x −y −2 z +2 =0 CÂU 7B. Ta có (1 + x) = Cn + Cn x + Cn x + ⋅ ⋅ ⋅ + Cn x , suy ra n 0 1 22 nn x(1 + x) n = Cn x + Cn x 2 + Cn x 3 + ⋅ ⋅ ⋅ + Cnn x n +1 . 0 1 2 Lấy đạo hàm cả hai vế ta có : (1 + x) n + nx(1 + x ) n −1 = Cn + 2Cn x + 3Cn x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + (n + 1)Cnn x n 0 1 2 Thay x = 1 vào đẳng thức trên ta được S. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1