intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT quốc gia, lần 3 có đáp án môn: Toán 12 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Năm học 2014-2015)

Chia sẻ: LƯƠNG TÂM | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

74
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Toán, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề thi thử THPT quốc gia, lần 3 có đáp án môn "Toán 12 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng" năm học 2014-2015. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT quốc gia, lần 3 có đáp án môn: Toán 12 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Năm học 2014-2015)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TOÁN LẦN III Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC ---------------------------------------------------- Câu 1(2,0 điểm). Cho hàm số y  x 3  3x 2  m( x  1)  m  3 (1), với m là tham số thực. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m  0 1 1 b) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) đạt cực đại và cực tiểu tại các điểm x1, x2 sao cho  2 x1 x2 Câu 2 (1,0 điểm). Giải các phương trình a) sin2 x  3sin x  cos2 x  3  0 . b) log21 ( x  1)  8log4 ( x  1)  3  0 . 2 Câu 3 (1,0 điểm). a) Trong mặt phẳng phức, gọi A và B là các điểm biểu diễn của các nghiệm phức của phương trình z  2 z  4  0 . Hãy tính độ dài của đoạn AB. 2 b) Cho M là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 0,1, 2, 3, 4,5,6. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập M. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 2. 3 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  x 1  x 2 dx 3 0 Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABCA ' B ' C ' , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A ' lên mặt đáy ABC trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Tính thể tích của khối lăng trụ ABCA ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC. x y z Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1 ) :   và 1 1 2 x  1 y z 1 (d 2 ) :   . Tìm toạ độ các điểm M  (d1 ); N  (d2 ) sao cho MN song song với mặt phẳng 2 1 1 ( P) : x  y  z  0 và MN  2  2  Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G   ;0  và  3  bán kính đường tròn ngoại tiếp R  5 . Gọi M (4; 0) và N (0; 3) lần lượt là chân các đường cao dựng từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.  3x  y  x  3 y  xy  14  Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  ( x, y  ) ( x  y )( x  14 xy  y )  36  2 2 Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 2  xy y 2  yz z 2  zx P   . x y yz zx ----------- HẾT ---------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  2. ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂ M 1/ Khi m = 0 thì hàm số trở thành y  x 3  3x 2  3 1.a Tập xác định D  0.25 1 điểm y /  3x 2  6 x x  0 y /  0  3x 2  6 x  0   x  2 ------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giới hạn lim y  , lim y   0.25 x x ------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bảng biến thiên x -∞ 0 2 +∞ 0.25 y/ + 0 - 0 + 3 +∞ y - -1 ∞ Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0 và  2;  , nghịch biến trên khoảng  0;2  Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCD  y (0)  3 , đạt cực tiểu tại x = 2, yCT  y(2)  1 y //  6 x  6; cho y //  0  x  1  y(1)  1 Đồ thị có một điểm uốn U(1; 1) Đồ thị Cho x = 0 => y = 3 ^ y 4 0.25 2 1 2 > -10 -5 O 1 5 10 x -2 -4 1.b y /  3x 2  6 x  m 1 điểm y /  0  3x 2  6 x  m  0 (1) 0.25 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại các điểm x1, x2 khi pt (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 0.25 tức là /  0  9  3m  0  m  3 (*) ------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1 1 x x 0.25   2  1 2  2  x1  x2  2 x1 x2 , x1 x2  0 (2) x1 x2 x1 x2
  3. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- m Theo Vi-et : x1  x2  2, x1 x2  . Khi đó (2) trở thành : 3 2m 0.25 2 , m  0  m  3 (loại) 3 2 sin 2 x  3sin x  cos 2 x  3  0  sin 2 x  3sin x  2sin 2 x  4  0  sin 2 x  3sin x  4  0  sin x  1 0.25  2a sin x  4 ------ 0.5 điểm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------  sin x  1  0.25 sin x  4 (VN )  x  2  k 2 , k  ------  ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.25 2b log 21 ( x  1)  8log 4 ( x  1)  3  0 (1) 0.5 điểm 2 ------- ĐK: x > 1 Pt (1)  log 22 ( x  1)  4log 2 ( x 1)  3  0 0.25 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------  log ( x  1)  1  x  1  2  x  3(nhan)  2   log 2 ( x  1)  3  x  1  8  x  9(nhan) 3a z2  2z  4  0 0.5 điểm   3  ( 3i)2 => căn bậc hai của ∆ là  3i . Phương trình có hai nghiệm 0.25 z1  1  3i; z2  1  3i ------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.25 3b ------ 0.5 điểm  A(1;  3); B(1; 3) -------  AB  2 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gọi x  a1a2 a3a4 , a1  0, a1 , a2 , a3 , a4 đôi một khác nhau, là số tự nhiên trong tập M 0.25 Xét X  {0,1, 2,3, 4,5,6} Vì a1  0 nên có 6 cách chọn vị trí a1 từ tập X \{0} , có A63 cách chọn các vị trí còn lại a2, a3, a3 từ tập X \{a1} . Do đó số các số x trong tập M là: 6.A63 . Số phần tử của không gian mẫu là n()  6. A63  720 Gọi A là biến cố: “ số x được chọn chia hết cho 2” 0.25 Số x chia hết cho 2 khi a4 {0, 2, 4,6} TH1: a4 = 0 => số các số x là A63  120 TH2: a4 {2, 4,6} => a4 có 3 cách chọn Vì a1  0 nên có 5 cách chọn a1 từ tập X \{0, a4 } và có A52 cách chọn các vị trí còn lại là a2, a3. Số các số x là: 3.5 A52  300 . Suy ra : số các số x chia hết cho 2 trong tập M là: 120 + 300 = 420 => số phần tử của biến cố A là: n(A )  420
  4. n(A ) 420 7 Xác suất của biến cố A là: P( A)    n() 720 12 4 3 I x x 2  1 dx 3 1 điểm 0 0. 5 Đặt u  x  1  u  x  1  udu  xdx 2 2 2 Đổi cận: ----- Khi x = 0 thì u = 1, khi, x  3 thì u = 2. Khi đó: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2 2 0.25 I   (u  1)u du   (u  u )du 2 2 4 2 ------ 1 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.25 2  u5 u3  58 I      5 3  1 15 5 1 điểm A/ C/ B/ H K Gọi I là 60 trung điểm của BC A 0 C G I 0.25 B ------- SG  ( ABC ) => AG là hình chiếu của AA/ lên mp(ABC)  A/ AG  600 là góc giữa cạnh bên và đáy. 0.25 a2 3 Ta có S ABC  ------- 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.25 2 2 a 3 a 3 ------- Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên: AG  AI  .  3 3 2 3 Xét tam giác A AG vuông tại G, có: A G  AG.tan 60  a / / 0 a3 3 Thể tích của khối lăng trụ ABC.A/B/C/ là: V  S ABC . A/ G  (đvtt) 0.25 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Có BC  ( A/ AI ) ). Dựng IH  AA ' thì IH=d(AA’,BC), vì G là trọng tâm của tam giác 3 3 ABC nên IH  d (G, AA/ )  GK 2 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xét tam giác A/GK vuông tại G, có:
  5. 1 1 1 1 1 4 2  2  / 2  2  2 2 GK GA AG 3a a a 9 a a GK   d ( AA/ , BC )  2 2 6 Theo giả thiết có M (s; s;2s), N (1  2t; t;1  t ) 0.25 1 điểm MN .n( P )  0  t   s 0.25 t  0 0.25 MN  2   t   4 0.25  7 4 4 8 1 4 3 Vậy các điểm cần tìm là M (0;0;0), N (1;0;1) và M  ; ;  , N  ;  ;  7 7 7 7 7 7 7 Gọi I (a; b), H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm tam giác ABC. 1 điểm Có IH  3IG  H (2a  2; 2b) Gọi M ', N ' lần lượt là điểm đối xứng của H qua M, N thì 0.25 M '(2a  6;2b), N '(2a  2;2b  6) M ', N ' thuộc đường tròn tâm I, bán kính R  5 có phương trình ( x  a)2  ( y  b)2  25 nên (a  6) 2  b 2  25  (a  2)  (b  6)  25 2 2 0.25 a  2  b  3 Suy ra I (2;3), H (6; 6) Từ đó suy ra 0.25 AB : x  3 y  4  0 0.25 BC : x  y  0 CA : 2 x  y  3  0 Do đó A(1; 1), B(2; 2), C(3;3) 8 Đặt x  u  0; y  v  0 , ta được 1 điểm uv  3u  10u v  3v   14  4 2 2 4 0.25 1 ,  2    6 u  15u v  15u v  v  36  4 2 2 4 6  3u v  10u v  3uv  14 5 3 3 5  6 u  15u v  15u v  v  36  4 2 2 4 6 0.25  36  2.14  u  6u v  15u v  20u v  15u v  6uv  v 6 5 4 2 3 3 2 4 5 6  36  2.14  u  6u v  15u v  20u v  15u v  6uv  v  6 5 4 2 3 3 2 4 5 6 0.25  u  v 6  64  26  u  v  2   u  v  2   ; (vì u, v  0 )   0.25  u  v  8  2 6 u  v  2   u  v   2 6 
  6.  2  2 u  1  u  1   2  2  ; v  1  2  v  1 2  2  2 3 3  3 3  Vậy hệ có các nghiệm :   2;  2  và   2;  2  2 2  2 2  9 x 2  xy x( x  y )  2 xy 2 xy x y x y 1 điểm Có   x  x  0.25 x y x y x y 2 2 Tương tự có y 2  yz y  z  yz 2 0.25 z  zx z  x 2  0.25 zx 2 0.25 x y yz zx Suy ra P    0 2 2 2 Do đó min P  0 khi x  y  z Ghi chú: + Trong mỗi câu, mọi cách giải khác nếu đúng thì vẫn cho theo thang điểm của câu đó sau khi đã thống nhất. + Làm tròn điểm theo quy định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2