intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 - THPT Lý Sơn

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

48
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 - THPT Lý Sơn tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 - THPT Lý Sơn

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI      ĐỀ GIỚI THIỆU THI THPT QUỐC GIA 2018 TRƯỜNG THPT LÝ SƠN    MÔN: ĐỊA LÝ    Thời gian: 50 phút  Câu 1: Sau Đổi mới cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng  A. thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ­ xã hội kéo dài.                      B. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. C cơ cấu lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét.                                   D. công nghiệp hóa hiện đại hóa. Câu 2: Nước ta nằm ở vị trí A rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. C.phía nam của Đông Nam Á B. trung tâm của bán dảo Đông Dương. D. phía đông Đông Nam Á Câu 3: Đặc điểm nào không đúngvới địa hình Việt Nam ? A. Thấp dần từtây bắc xuốngđông nam.   B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. C Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.  D Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. Câu 4:Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A.Rừng ngập mặn. C.Rừng kín thường xanh. B Rừng cận xích đạo gió mùa.     D Rừng thưa nhiệt đới khô. Câu 5: Dựa vào Át lát Việt Namcho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố có  đường biên giới chung với Lào?             A 10.                     B. 11.                               C. 12.                     D. 13.   Câu 6:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 ­  5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới  trên đất liền giáp với Trung Quốc, không có  tỉnh nào sau đây? A. Lạng Sơn.                 B. Tuyên Quang.                 C. Cao Bằng.          D.Hà Giang. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết tỉ lệ diện tích lưu vực  phần trên lãnh thổ Việt Nam hệ thống sông nào lớn nhất ? A. Sông Cả.                  B. Sông Đồng Nai.                C.Sông Hồng.                                 D.. Sông Mê Công ( Cửu Long ). Câu 8:Thành phố nào sau đây của Nhật Bản có đông dân nhất?  A. Ôsa ka.                                B.Tô ki ô.  C. Nagôia                                 D. Hirôsima. Câu 9: Yếu tố nào thể hiện lãnh thổ Liên Bang Nga rộng lớn nhất thế giới ? A. Giáp nhiều biển và đại dương B. Nằm ở giữa hai châu lục Á – Âu C Đường biên giới bằng chiều dài đường xích đạo D. Có nhiều đới khí hậu khác nhau
  2. Câu 10: Hệ sinh thái rừng phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long là A.hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng tràm.  B.hệ sinh thái rừng khộp và rừng tràm.  C.hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng thưa. D.hệ sinh thái rừng nhiệt đới rụng lá và hệ sinh thái rừng ngập mặn. Câu 11:Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ không có thế mạnh về  A.trồng cây lương thực.                               B. trồng  cây công nghiệp lâu năm.   C.trồng cây công nghiệp hàng năm.            D. trồng cây ăn quả.   Câu 12:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy cho biết tiềm năng dầu mỏ nước ta rất lớn  được tập trung ở bể trầm tích nào?  A. Bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.   B. Bể Thái Bình ­ Tiền Hải.                     C. Bể trầm tích sông Hồng.  D. Bể trầm tích Nam Trung Bộ.   Câu 13: Sự phân bố các khu công nghiệp phải đảm bảo yêu cầu nào?  A.Có vị trí giao thông thuận lợi.  BGần thị trường tiêu thụ.  C.Gần nguồn nguyên nhiên liệu.        D.Gần nguồn lao động.       Câu 14: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam (trang 9) xác định hướng di chuyển của bão vào  nước ta có tần suất lớn nhất là A.Đông B.Tây C.Đông bắc D.Tây bắc Câu 15: Dựa vào At lat địa lí Việt Nam hãy cho biếtcao nguyên đá vôi Tà Phình thuộc  tỉnh nào sau đây? A.Điện Biên  B.Lai Châu. C.Sơn La. D.Lạng Sơn. Câu 16: Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên nước ta? A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.                      B.Làm cho sinh vật phong phú, đa dạng.  C.Là địa hình nhiều đồi núi. D.Quy định thiên nhiên có bốn mùa rõ rệt. Câu 17 Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng nước ta là nơi  A.không được bồi tụ phù sa hàng năm. B.có nhiều ô trũng ngập nước. C.được canh tác nhiều nhất.D.được bồi tụ phù sa hàng năm. Câu 18: Ven biển Nam Trung Bộ là vùng thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở  nước ta là nhờ  A.nhiều bãi cát rộng.                   B.nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra  biển.                   
  3.      C.nhiều sông lớn đổ ra biển.       D.tiếp giáp với vùng biển nước sâu.      Câu 19: Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do      A. hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.        B. sự phân mùa của khí hậu nước ta.       C..hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc.       D.nước ta có đầy đủ các mùa trong năm.  Câu 20: Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều  nhất vào  A.sự phân bốdâncư. B.sự phân bố các ngành sản xuất. C. sự phân bố các tài nguyên du lịch. D. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ. Câu 21:Cho bảng số liệu:  KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THÔNG QUA  CÁC CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA                                                                             Đơn vị: nghìn tấn                               Năm  2000 2003 2005 2014    Loại hàng  Tổng số  21 903  34 019  38 328  46 247   Hàng xuất khẩu  5 461  7 118  9 916  11 661   Hàng nhập khẩu  9 293  13 575  14 859  17 856   Hàng nội địa  7 149  13 326  13 553  16 730  Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng hàng hóa được vận  chuyển thông qua các cảng biển của nước ta. A. Biểu đồ kết hợp cột và đường. B. Biểu đồ cột nhóm. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn. Câu 22: Mục tiêu chính của ASEAN là A.hòa bình, ổn định, cùng phát triển. B.liên kết những lợi ích của các thành viên. C.hợp tác chung về nông nghiệp, công nghiệp. D.hòa bình , tự do, phat triển kinh tế hướng ra xuất khẩu.
  4. Câu 23:Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ. B.dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.  C. nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. D.từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. Câu 24:Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO  NHÓM CÂY Năm 2005 2014 Tổng số ( nghìn ha ) 13 287,0 14 809,4 Cây lương thực ( nghìn ha ) 8 383,4 8 996,2 Cây công nghiệp ( nghìn ha ) 2 495,1 2 843,5 Cây khác ( nghìn ha ) 2 408,5 2 969,7    Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và   2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền.          B. Biểu đồ tròn.           C.  Biểu đồ cột.                    D. Biểu đồ  đường. Câu 25:Cho bảng số liệu:  LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ  TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 18,626,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4
  5. TP.HồChí  13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Minh Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh  nào sau đây không  đúng về chế độ mưa giữa  Hà Nội và  TP. Hồ Chí Minh?  A. Tháng mưa cực đại ở Hà Nội đến sớm hơn ở TP. Hồ Chí Minh.   B. Thời gian mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh dài hơn Hà Nội.  C. Tháng có lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội sớm hơn ở TP. Hồ Chí Minh.  D. Hà Nội có tổng lượng mưa cả năm lớn hơn TP. Hồ Chí Minh. Câu 26: Liên Bang Nga có nhiều đới khí hậu khác nhau nhưng lãnh thổ chủ yếu cókhí  hậu là A. cận nhiệt khô                                           B. ôn đới lạnh C. ôn đới hải dương                                   D. ôn đới lục địa Câu 27: Phần lớn lượng mưa vào mùa hạ trên lãnh thổ Nhật Bản chủ yếu là do tác  động của  A.gió mùa đông nam.                                B.gió mùa đông bắc.   C. gió mậu dịch.                                      D. gió tây ôn đới.   Câu 28: Quốc gia nào sau đây nằm ở cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển  đảo? A.In­đô­nê­xi­a.                   B.Ma­lai­xi­a. C.Phi­ lip­pin.                       D.Thái Lan Câu 29:Đặc điểm nào sau đây không đúngvới mạng lưới sông ngòi nước ta?  A. Nhiều sông.             B.Phần lớn là sông nhỏ. C. Mật độ sông lớn.       D. Ít phụ lưu. Câu 30:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu lượng nước trung  bình của sôngHồng (trạm Hà Nội) lớn nhất vào tháng nào trong năm?  A. Tháng VI. B. Tháng VII.                  C. Tháng VIII.  D. Tháng IX. Câu 31:Cho biểu đồ:  NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG Ở  HÀ NỘI
  6. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây khôngđúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội?  A. Chế độ mưa có sự phân mùa.B. Nhiệt độ các tháng trong năm ít chênh lệch.  C. Lượng mưa lớn nhất vào tháng VIII.               D. Nhiệt độ các tháng trong năm không  đều. Câu 32: Đông Nam Á trồng được nhiều loại cây công nghiệp có giá trị cao là A.bông vải, thuốc lá, đậu tương. B.bông vải, mía ,dừa, cây ăn quả.  C.cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả. D.ca cao, cà phê, thuốc lá,cây lấy dầu. Câu 33:Ngành nào không phải là ngành công nghiệp trọng điểm? A.Công nghiệp năng lượng, hóa chất. B. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, dệt may. C. Công nghiệp luyện kim, sản xuất hàng Câu 34: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phân bố dân cư ?    A. Phương thức sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất     B. Điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên     C. Lịch sử khai thác lãnh thổ     D. Tình hình chuyển cư  Câu 35: Đồng bằng thường chịu nhiều thiên tai lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc  là A.Đông Bắc.               B.Hoa Bắc. C. Hoa Trung.             D. Hoa Nam. Câu 36: Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. Câu 37:Việc xây dựng các bậc thang thuỷ điện trên các hệ sông chính của Tây Nguyên  nhằm mục đích là  A. sử dụng hợp lý nguồn vốn.    B. xử lý ô nhiễm môi trường. C. điều tiết dòng chảy và kết hợp thuỷ điện với thuỷ lợi.   D. tận dụng các quy trình kỹ thuật
  7. Câu 38:Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thủy sản vừa bảo  vệ nguồn lợi thủy sản? A. Tăng cường và hiện đại hóa các phương tiện đánh bắt B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến C. Hiện đại hóa các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ D.Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến Câu 39: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1979 –  2014 Năm Số dân thành thị  (triệu người Tỉ lệ dân thành thị (%) ) 1979 10,1 19,2 1989 12,5 19,4 1999 18,8 23,7 2014 30,0 33,1 Chọn dạng biểu đồ thích hợp thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, giai đoạn  1979 – 2014. A. Biểu đồ kết hợp cột với đường.                     B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột.                                                 D. Biểu đồ miền. Câu 40:Cho biểu đồ   Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM B.Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
  8.                               ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­Thí sinh được sử dụng AtlatĐịa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam  phát hành trong khi làm bài thi.  ­cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ GIỚI THIỆU MINH HỌA KÌ THI THPTQG NĂM 2018 MÔN  ĐỊA LÍ. Câu  D  11 A 21 C 31 B 1 2 A 12 A 22 A 32 C 3 C 13 A 23 C 33 C 4 A 14 B 24 B 34 A 5 A 15 B 25 D 35 D 6 B 16 A 26 D 36 B 7 C 17 D 27 A 37 C 8 B 18 B 28 B 38 C 9 C 19 A 29 D 39 A 10 A 20 C 30 C 40 C ­                                 ­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2