intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu được chia sẻ dưới đây hi vọng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, hệ thống kiến thức nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra được tốt nhất, đồng thời giúp bạn nâng cao kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 MA TRẬN ĐỀ THI Tên  Tổng số  Mức độ Tổng điểm chuyên  câu đề NB TH VD VDC Dao động cơ 3 2 1 1 7 1,75 Sóng cơ 2 1 2 1 6 1,5 Dòng điện xoay  3 2 2 1 8 2,0 chiều Dao động và sóng  1 1 1 3 0,75 điện từ Sóng ánh sáng 3 1 1 5 1,25 Lượng tử ánh sáng 1 2 1 4 1,0 Hạt nhân nguyên tử 2 1 3 0,75 Tĩnh  Lớp 11 1 điện Dđkđ 1 Dđ trong  4 1 các MT 1 Từ  1 trường 18 câu 11 câu 7 câu 4 câu 40 câu Tổng cộng 4,5  2,75  1,75  1 điểm 10 điểm điểm điểm điểm ĐỀ THI THỬ THEO MA TRẬN Mức độ: NHẬN BIẾT (18 câu) Câu 1: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận  định không đúng là A. Proton mang điện tích là + 1,6.10­19 C B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung  quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
  2. Câu 2: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là A.  B.  C.  D.  Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt vì A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất  khác. D. Mật độ các ion tự do rất lớn. Câu 4: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là A. Động năng, thế năng và lực kéo về. B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về. C. Vận tốc, động năng và thế năng. D. Vận tốc, gia tốc và động năng. Câu 5: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về  phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra  xa vị trí cân bằng. Câu 6: Một chất điểm dao động tắt dần. Đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo  thời gian? A. Biên độ. B. Động năng. C. Tốc độ. D. Thế năng. Câu 7: Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng  gọi là A. sóng chạy. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. sóng dừng. Câu 8: Sóng cơ có tần số 160 kHz là A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm nghe được. D. tạp âm. Câu 9: Với UR, UC, uR, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và  tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó.  Biểu thức sau đây không đúng là
  3. A.  B.  C.  D.  Câu 10: Đặt điện áp  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của  cuộn cảm lúc này là A. ωL. B. . C. 2ωL. D. . Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất  điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng  đôi một lệch pha nhau một góc A. . B. . C. . D. . Câu 12: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.  Tần số góc riêng của mạch xác định bởi A.  B.  C.  D.  Câu 13: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì  dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu  kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu  kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu  kì dao động riêng của mạch. Câu 14: Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là  quang phổ A. vạch phát xạ. B. liên tục. C. vạch hấp thụ. D. đám hấp thụ. Câu 15: Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự  động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng A. tia laze. B. tia X. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại. Câu 16: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần  là A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn­ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn­ghen, tia tử ngoại.
  4. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn­ghen. D. tia Rơn­ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 17: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của êlectron trong nguyên  tử hidro là r0. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính là A. 25r0. B. 16r0. C. 5r0. D. 4r0. Câu 18: Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản  ứng hạt nhân? A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn. B. Số prôtôn và số nuclôn. C. Chỉ số prôtôn. D. Chỉ số nuclôn. Mức độ: THÔNG HIỂU (12 câu) Câu 19: Một ống dây dài 50cm gồm 1000 vòng. Diện tích mỗi vòng là 20cm2 . Giả  thiết ống dây không có lõi và nó được đặt trong từ trường đều. Dòng điện chạy qua  ống dây giảm đều đặn từ 5A đến 1A trong 0,01s. Suất điện động tự cảm trong ống  dây có độ lớn là A. 2V B. 20kV C. 0,64 V D. 6400 V Câu 20: Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1= 0,8 s. Một con lắc đơn  khác có độ dài l2 dao động với  chu kì T2= 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2  là. A. T = 0,7 s B. T = 1 s C. T = 1,4 s D. T = 0,8 s Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc  trọng trường g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,95 s. B. 2,35 s. C. 1,99 s. D. 2,25 s. Câu 22: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào  một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng  dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên  dây AB là A.   = 0,3m; v = 60m/s B.   = 0,6m; v = 60m/s C.   = 0,3m; v = 30m/s D.   = 0,6m; v = 120m/s
  5. Câu 23: Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có  dòng điện xoay chiều chạy qua. Số chỉ của vôn kế cho biết A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở. B. hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở. C. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở. D. cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở. Câu 24: Đặt điện áp u = 100  cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch  gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/(36π) H và tụ điện có  điện dung 10­4/π (F) mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5A. Giá trị  của ω là A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s. Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là A. 4.10­2 s. B. 4.10­11 s. C. 4.10­5 s. D. 4.10­8 s. Câu 26: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng  là 1,5 mm. Khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng  = 400 nm thì hai vân sáng  bậc 3 cách nhau 1,92 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát  là A. 1,2 m. B. 2,4 m. C. 1,8 m. D. 3,6 m. Câu 27: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c = 3.108 m/s.  Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ  nhất là A. 1,452.1014 Hz. B. 1,596.1014 Hz. C. 1,875.1014 Hz. D. 1,956.1014 Hz. Câu 28: Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng ngắn  nhất của tia X mà ống có thể phát ra là A. 0,134nm B. 1,256nm C. 0,447nm D. 0,259nm Câu 29: Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên  tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A.  = 2,315.10­6(s­1) B.  = 2,315.10­5(s­1) C.  = 1,975.10­5(s­1) D.  = 1,975.10­6(s­1)
  6. Mức độ: VẬN DỤNG (7 câu) Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2  kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20  cm/s và  2  m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 10 cm. Hướng dẫn giải:  =  = 10 rad/s A2 =  +    A = 4 cm  Đáp án A Câu 31: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, tại thời điểm t = 0, thấy  chiếc phao đang nhô lên. Sau thời gian 36s, chiếc phao nhô lên lần thứ 10. Biết khoảng  cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp là 6 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước biển là A. 0,375 m/s. B. 0,411 m/s. C. 0, 75 m/s. D. 0,5 m/s. Hướng dẫn giải:  9T = 36s  T = 4s; 4 = 6 m   = 1,5 m; v = = 0,375 m/s  Đáp án A. Câu 32: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước  tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s.  Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 ?                A. 17 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 8 gợn sóng Hướng dẫn giải:  = v/f = 1,2 cm; ­ S1S2 
  7. Tụ có điện dung là A. C = 5pF B. C = 15nF C. C = 25nF D. C = 5µF Hướng dẫn giải: t = T/6 + T/4 = 5T/12 = 5/6.10­6 s   T = 2.10­6s = 2 Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC như  hình vẽ . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ,  tụ điện có . Hiệu điện thế uNB và uAB lệch pha  nhau 900. Tần số  f của dòng điện xoay chiều  có giá trị là       A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50H Hướng dẫn giải: uNB và uAB lệch pha nhau 900  mạch cộng hưởng  f =  = 60 Hz  Đáp án B Câu 36: Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước  sóng 0,33 μm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải  phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng  6,625.10­34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của êlectron là  9,1.10­31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 0,6.106 (m/s). B. 0,8.106 (m/s). C. 0,7.106 (m/s). D. 0,9.106 (m/s). Hướng dẫn giải:  = A + ½ mvmax2  vmax = 0,8135.106 (m/s)  Đáp án B. Mức độ: VẬN DỤNG CAO (4 câu) Câu 37: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định,  đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật nhỏ B có  khối lượng 250 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí  cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ để  vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia tốc  trọng trường g = 10 m/s2. Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi  vật A dừng lại lần đầu tiên là A. 21,6 cm. B. 20,0 cm. C. 19,1 cm. D. 22,5 cm.
  8. Hướng dẫn giải:  Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo hai vật A và B. Giai đoạn 1: Khi kéo vật B xuống 1 đoạn 10cm (Vật A  đến vị trí I) rồi buông nhẹ thì vật A dao động với biên độ  A1  =10cm Giai đoạn 2: Khi vật A đến vị trí M tức là  thì lực đàn hồi thôi tác dụng, sợi dây bị  chùng xuống, vật B xem như được ném lên  với vận tốc ban đầu vM. Lúc này vật A dao động điều hòa với VTCB là O2 cao hơn  O1  một đoạn là  Biên độ dao động của vật A lúc này là  Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu  tiên, tức là tại vị trí P (biên âm) là   Đáp án C Chú ý:  Câu 38: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời  gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là  s. Trên dây, A là một điểm nút, B là  một điểm bụng gần A nhất, điểm M nằm giữa A và B. Khoảng thời gian trong một  chu kì mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử tại B không vượt quá độ lớn vận tốc  dao động cực đại của phần tử tại M là  s. Biết vị trí cân bằng của điểm M cách A một  đoạn 5 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s.  B. 30 m/s. C. 15 m/s. D. 120 m/s. Hướng dẫn giải:  *Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là   *Gọi Ab là biên độ tại bụng. Khi đó biên độ của B là 
  9. *Điểm M và B trên cùng 1 bó nên chúng dao động cùng pha nhau. Do đó:    (Thời gian 2T/3  tương ứng góc quét được tô đậm như hình vẽ. Mặt khác điểm M cách nút A một khoảng là 5cm nên   . Đáp án B Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos( t) (U0,  không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm  điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm  thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ  thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng  UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất  của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L.  Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 220 V. B. 240 V. C. 185 V. D. 160 V. Hướng dẫn giải:  Cách 1: Đại số.  Từ đồ thị ta có  chuẩn hóa  Khi  Cách 2: Dùng công thức Độc Đáp án D Câu 40: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe  không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì  khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới  màn quan sát lần lượt là (D ­D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 
  10. 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3D) thì  khoảng vân trên màn là A. 2 mm . B. 3 mm. C. 3,5 mm. D. 2,5 mm . Hướng dẫn giải:   Với khoảng vân  nên . Đáp án A HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1