SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
ĐỀ MINH HỌA SỐ 6<br />
<br />
MÔN: TOÁN<br />
<br />
Đề thi gồm 2 trang<br />
<br />
Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
Bài 1:<br />
<br />
<br />
1 2 3 <br />
<br />
a) Giải phương trình: x 2 1 3 x 3 0<br />
b) Thực hiện phép tính:<br />
<br />
2<br />
<br />
42 3<br />
<br />
1<br />
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y x 2 và đường thẳng (d): y x 4<br />
2<br />
<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
b) Gọi A(x1, y1) và B(x2, y2) là tọa độ giao điểm của (P) và (d). Chứng minh rằng:<br />
y1 + y2 – 5(x1 + x2) = 0<br />
Bài 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung điểm OO’. Qua A vẽ đường thẳng<br />
vuông góc với IA, cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D ( C, D khác A). Biết IA 3cm ,<br />
CD = 6cm. Tính số đo của góc CID?<br />
Bài 4: Bà nội dành dụm được một số tiền để thưởng cho các cháu của bà. Bà nói: “Nếu bà thưởng cho mỗi<br />
cháu 140 nghìn đồng thì bà còn lại 40 nghìn đồng. Nếu bà muốn thưởng cho mỗi cháu 160 nghìn đồng thì bà<br />
còn thiếu 60 nghìn đồng”. Hỏi bà nội đã dành dụm được bao nhiêu tiền và bà nội có tất cả bao nhiêu người<br />
cháu? ( trích đề minh họa của Sở năm 2016-2017)<br />
Bài 5: Cầu Mỹ Thuận là cây cầu dây văng bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, Việt<br />
Nam. Cầu nằm cáchThành phố Hồ Chí Minh 125 km về hướng Tây Nam, trên Quốc lộ 1A, là trục giao thông<br />
chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cầu được hình khánh thành ngày 21/5/2000. Đây là cầu dây văng<br />
đầu tiên của Việt Nam.<br />
Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1 : 20000 thì chiều dài của cây cầu trên bản đồ là 7,676cm. Biết độ cao từ điểm<br />
cao nhất của mặt cầu và mặt sông là 37,5m. Em hãy tính góc tạo bởi mặt cầu và mặt sông? (hình minh họa)<br />
<br />
A<br />
37,5m<br />
<br />
mặt cầu<br />
<br />
B<br />
<br />
?<br />
<br />
mặt sông<br />
<br />
H<br />
<br />
Hình minh họa<br />
<br />
Bài 6: Ai trong chúng ta cũng muốn mình xinh đẹp trong mắt mọi người. Bạn gái thì ước mình có thân hình<br />
thon thả như Song Hye Kyo,còn các bạn nam thì mong ước mình như Lee Min-ho. Thầy Tưởng cũng vậy, tuy<br />
<br />
C<br />
<br />
thầy đã bước qua tuổi 30 nhưng vẫn mơ ước mình có thân hình như Lee Min- Hoo. Tuy nhiên, do phải ngồi<br />
liên tục để soạn bộ đề minh họa cho các em ôn thi nên thầy bị “dư ký”. Để quyết tâm thực hiện mơ ước của<br />
mình thầy đã tìm đến một loại máy giảm cân siêu tốc. Theo như cô bán hàng nói, nếu sử dụng máy này thì mỗi<br />
tháng thầy giảm được 10% cân nặng. Nhưng khi sử dụng máy thì tháng đầu tiên thầy giảm được 8% cân nặng,<br />
tháng tiếp theo thầy giảm thêm được 5% cân nặng. Sau hai tháng sử dụng, thầy chỉ còn nặng 61,18kg.<br />
a) Hỏi lúc đầu thầy Tưởng nặng bao nhiêu kg?<br />
b) Nếu thầy tiếp tục sử dụng máy thêm một tháng nữa thì sau tháng thứ 3 thầy còn nặng 60kg. Hỏi trong<br />
tháng thứ 3 sử dụng máy thầy giảm bao nhiêu % cân nặng?<br />
<br />
Bài 7: Một thanh hợp kim nặng 2kg chứa đồng và kẽm, biết rằng trong thanh hợp kim đó thì đồng chiếm 45%<br />
về khối lượng. Người ta muốn tạo ra một loại hợp kim mà trong đó đồng chỉ chiếm 40% khối lượng nên đã<br />
thêm một lượng kẽm nguyên chất vào trong thanh hợp kim đó. Hỏi khối lượng kẽm phải thêm vào là bao<br />
nhiêu gam?<br />
Bài 8: Hai chiếc thuyền đang ở cùng một vĩ tuyến, cách nhau một khoảng 9 hải lý. Vào lúc 6h cả hai cùng<br />
xuất phát. Chiếc thuyền thứ nhất đi theo hướng Bắc với vận tốc 6 hải lý/ giờ. Chiếc thuyền thứ hai đi theo<br />
hướng về vị trí ban đầu của chiếc thuyền thứ nhất với vận tốc 4 hải lý/ giờ. Hỏi đến 6h45 phút thì khoảng cách<br />
giữa hai chiếc thuyền là bao nhiêu km? biết 1 hải lý = 1852m<br />
<br />
thuyền thứ 2<br />
<br />
thuyền thứ nhất<br />
<br />
Bài 9: Có 5 bạn học sinh: Quân, Minh, Tâm, My, Tý , được xếp ngồi vào một cái ghế thẳng có năm chỗ ngồi.<br />
Biết rằng, trong năm bạn thì có hai bạn Minh và Tâm muốn được ngồi bên cạnh nhau. Hỏi thầy Tưởng có bao<br />
nhiêu cách để xếp 5 bạn trên ngồi vào chiếc ghế mà bạn Minh và Tâm luôn được ngồi bên cạnh nhau.<br />
Bài 10: Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm, chiều cao 12cm và chứa một lượng nước<br />
cao 10cm. Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có đường kính bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mực<br />
nước trong cốc lúc này cao bao nhiêu?<br />
<br />
12cm<br />
<br />
10cm<br />
<br />
3cm<br />
<br />
-HẾT-<br />
<br />
BÀI GIẢI CHI TIẾT<br />
Bài 1:<br />
<br />
<br />
1 2 3 <br />
<br />
a) Giải phương trình: x 2 1 3 x 3 0<br />
b) Thực hiện phép tính:<br />
<br />
2<br />
<br />
42 3<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) Giải phương trình: x 2 1 3 x 3 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 <br />
<br />
Phương trình: x 2 1 3 x 3 0 có a 1; b 1 3; c 3<br />
<br />
<br />
<br />
Do: a b c 1 1 <br />
<br />
3 0.<br />
<br />
x1 1<br />
Nên phương trình có 2 nghiệm: <br />
3<br />
c<br />
3<br />
x <br />
2 a<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy: S 1,<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
b) Thực hiện phép tính:<br />
Ta có:<br />
<br />
<br />
<br />
1 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
42 3<br />
<br />
1 2 3 <br />
1 2 3 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
42 3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3 1<br />
3 3 1<br />
<br />
1 2 3 <br />
1 2<br />
<br />
2. 3 12<br />
2<br />
<br />
Do :1 2<br />
<br />
30<br />
<br />
<br />
<br />
1 2 3 3 1<br />
3<br />
<br />
Bình luận về bài toán:<br />
Câu a của bài toán là một câu giải phương trình bậc hai sử dụng hệ thức Vi-et.<br />
Để giải phương trình loại này các em cần nhớ phần lý thuyết sau:<br />
Cho phương trình: ax2 bx c 0 (với a 0 )<br />
x1 1<br />
Nếu: a b c 0 thì phương trình có hai nghiệm: <br />
x2 c<br />
<br />
a<br />
x1 1<br />
Nếu: a b c 0 thì phương trình có hai nghiệm: <br />
x2 c<br />
<br />
a<br />
<br />
Tất nhiên, các em có thể sử dung cách giải thông thường với phương trình bậc hai.<br />
<br />
Tìm: b2 4ac<br />
Nếu 0 phương trình đã cho vô nghiệm.<br />
b<br />
2a<br />
<br />
b <br />
x1 <br />
4a<br />
Nếu 0 phương trình có hai nghiệm: <br />
<br />
b <br />
x2 <br />
4a<br />
<br />
<br />
Nếu 0 phương trình có nghiệm kép x1 x2 <br />
<br />
Nhưng nếu các em làm theo cách thông thường sẽ rất mật thời gian.<br />
Mách nhỏ các em một “mẹo” để nhận biết phương trình loại này: Phương trình loại này thường<br />
chứa nhiều căn thức trong phương trình, như ở phương trình trên là sự xuất hiện của 3<br />
Khi giải một phương trình bậc hai thì tốt nhất các em thử xem xét xem a b c 0 hoặc<br />
a b c 0 có xảy ra không? như vậy, nếu phải thì chúng ta đỡ mất thời gian giải theo cách<br />
thông thường.<br />
<br />
-<br />
<br />
Câu b của bài toán là một câu rút gọn căn thức đơn giản, chỉ lưu ý một chỗ dễ sai mà rất nhiều<br />
em mắc phải. Đó là khi lấy một biểu thức dạng bình phương ra khỏi căn thức thì các em phải<br />
A if A 0<br />
A2 A <br />
<br />
A if A 0<br />
<br />
lấy dấu trị tuyệt đối cho biểu thức đó:<br />
Các em hay sai như thế này:<br />
Giải đúng phải là thế này:<br />
<br />
1 2 3 1 2 3<br />
1 2 3 1 2 3 1 2 3 vì 1 2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
30<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y x 2 và đường thẳng (d): y x 4<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
b) Gọi A(x1, y1) và B(x2, y2) là tọa độ giao điểm của (P) và (d). Chứng minh rằng:<br />
y1 + y2 – 5(x1 + x2) = 0<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
Bảng giá trị<br />
x<br />
1<br />
y x2<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
y x4<br />
<br />
Đồ thị<br />
<br />
-4<br />
-8<br />
<br />
-2<br />
-2<br />
<br />
0<br />
-4<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
-2<br />
<br />
4<br />
0<br />
<br />
4<br />
-8<br />
<br />