SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
ĐỀ MINH HỌA SỐ 17<br />
Đề thi gồm 2 trang<br />
<br />
MÔN: TOÁN<br />
Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
Bài 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2 x2 3x 5 0 . Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:<br />
A x14 x24 và B 2 x1 x22 2 x2 x12 <br />
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y <br />
<br />
x2<br />
1<br />
và đường thẳng (d): y x 2<br />
4<br />
2<br />
<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1<br />
Bài 3: Một chiếc cầu được thiết kế như hình bên dưới có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy<br />
tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB, (MK đi qua tâm của đường tròn chứa cung<br />
AMB).<br />
<br />
Bài 4: Ban đầu có một số hợp tử đang thực hiện quá trình nguyên phân. Người ta chia số hợp tử đó<br />
thành hai nhóm: Nhóm A và nhóm B. Khi cho số hợp tử ở nhóm A thực hiện quá trình nguyên<br />
phân 2 lần liên tiếp, và cho số hợp tử ở nhóm B thực hiện quá trình nguyên phân 3 lần liên tiếp,<br />
thì người ta thu được 84 tế bào con. Còn khi cho số hợp tử ở nhóm A thực hiện quá trình<br />
nguyên phân 5 lần liên tiếp, và cho số hợp tử ở nhóm B thực hiện quá trình nguyên phân 4 lần<br />
liên tiếp, thì người ta thu được 288 tế bào con. Tìm<br />
D<br />
số hợp tử ban đầu?<br />
15m<br />
A<br />
<br />
Bài 5:<br />
Thầy Tưởng có ý định xây dựng một căn nhà như<br />
hình bên, biết AD =15m, BC = 8m. Hai mái nhà là<br />
các hình chữ nhật, góc ABC = 400, góc ACB = 450<br />
Em hãy tính tổng diện tích phần mái nhà mà thầy<br />
Tưởng muốn xây dựng.<br />
<br />
E<br />
C<br />
<br />
B<br />
8m<br />
<br />
Bài 6: Mấy ngày vừa rồi, mười anh em nhà heo kéo nhau lên thiên đình<br />
gặp Ngọc Hoàng. Chúng khóc lóc cầu xin Ngọc Hoàng giúp<br />
chúng. Tôi đứng bên ngoài Đại Sảnh cố lắng nghe xem chuyện<br />
gì đang xảy ra, thì nghe được đầu đuôi câu chuyện thế này: “<br />
Bẩm Ngọc Hoàng, xin Ngọc Hoàng thương xót chúng con mà<br />
<br />
yêu cầu dưới trần gian tăng giá thịt heo lên, chứ chúng con bị đối xử tệ lắm. Bà chủ của chúng<br />
con giờ lỗ nhiều quá nên không còn chăm sóc cho chúng con tốt như trước nữa. Bà nuôi tất cả<br />
10 đứa chúng con, mỗi đứa 70kg mà đến ngày xuất chuồng vẫn chưa bán được. Giá lúc ổn định<br />
là 58.000 đồng/ 1kg heo hơi, giờ giảm đến 60% giá đó mà vẫn không bán được. Mà giá hòa<br />
vốn để đầu tư cho mỗi kg heo hơi là 32.000 đồng rồi. Ngọc Hoàng thử tính xem, nếu bán 10<br />
đứa con thì bà chủ bị lỗ bao nhiêu? Hu hu… Ngọc Hoàng trả lời chúng xong rồi khuyên: “Ta<br />
thông cảm cho các ngươi và bà chủ lắm, để ta cố gắng điều chỉnh vào cuối năm. Còn bây giờ<br />
các ngươi về nói bà chủ bán các ngươi đi, kẻo tháng sau tiền lỗ của bà là 6809600 đồng đó” .<br />
Bãi triều!<br />
a) Các em hãy cho biết đáp số mà Ngọc Hoàng đưa ra là bao nhiêu?<br />
b) Tháng sau, theo Ngọc Hoàng nói thì giá thịt heo giảm thêm bao nhiêu %<br />
nữa?<br />
Bài 7: Người ta đổ thêm 200g nước vào một dung dịch chứa 40 g muối thì nồng<br />
độ của dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch<br />
chứa bao nhiêu nước ?<br />
Bài 8: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ,<br />
cách thấu kính OA = 10cm. Thấu kính có tiêu cự OF = 15cm. Xác định chiều cao A’B’ và vị<br />
trí OA’ của ảnh?<br />
<br />
Bài 9: Một cửa hàng mua x chiếc áo hết d nghìn đồng. Cửa hàng bán<br />
hai chiếc với giá bằng một nửa giá mua, bán những chiếc còn lại<br />
được lãi 8 nghìn đồng mỗi chiếc. Tiền lãi tổng cộng là 72 nghìn<br />
đồng.<br />
a) Tính x , biết rằng d =480 .<br />
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của x , biết rằng d là một số tự nhiên.<br />
A<br />
<br />
O<br />
<br />
Bài 10: Cho hình chữ nhật OABC, góc COB = 300. Gọi CH là đường cao<br />
của tam giác COB, CH = 20cm. Khi hình chữ nhật OABC quay một<br />
vòng quanh cạnh OC cố định ta được một hình trụ, khi đó tam giác<br />
OHC tạo thành hình (H). Tính thể tích của phần hình trụ nằm bên<br />
ngoài hình (H). Cho 3,1416<br />
<br />
30°<br />
<br />
H<br />
<br />
K<br />
20cm<br />
<br />
C<br />
<br />
2<br />
<br />
B<br />
<br />
BÀI GIẢI CHI TIẾT<br />
Bài 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2 x2 3x 5 0 . Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:<br />
<br />
<br />
<br />
A x14 x24 và B 2 x1 x22<br />
<br />
2x<br />
<br />
2<br />
<br />
x12 <br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
Phương trình: 2 x2 3x 5 0 có a 2; b 3; c 5<br />
<br />
<br />
3 3<br />
b<br />
<br />
x1 x2 a 2 2<br />
Áp dụng công thức Vi-et, ta có: <br />
x .x c 5<br />
1 2 a 2<br />
<br />
Ta có:<br />
<br />
x x<br />
<br />
* A x14 x24 x12<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
x22<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
2<br />
2 x12 .x22 x1 x2 2 x1 .x2 2 x1 .x2 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
3 2<br />
5<br />
5<br />
2. 2. <br />
2 <br />
2<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
16<br />
<br />
<br />
<br />
*B 2 x1 x22<br />
<br />
2 x<br />
<br />
2<br />
<br />
x12<br />
<br />
<br />
<br />
4 x1 x2 2 x13 2 x23 x12 .x 22<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 x1 x2 2 x13 x23 x1 x2 <br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
2<br />
4 x1 .x2 2 x1 x2 3 x1 x2 . x1 x2 x1 x2 <br />
<br />
<br />
2<br />
3 3<br />
5<br />
5 3 5 <br />
4. 2. 3. . <br />
2<br />
2 2 2 <br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Vậy: A <br />
<br />
79<br />
1<br />
và B <br />
16<br />
2<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Bài tập này sử dụng hệ thức Vi-et cho phương trình bậc hai, các em chỉ cần nhớ công thức là<br />
có thể làm được. Cẩn thận khâu thế số để tránh sai kết quả.<br />
x2<br />
1<br />
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y <br />
và đường thẳng (d): y x 2<br />
4<br />
2<br />
<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1.<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />
Bảng giá trị:<br />
x<br />
2<br />
<br />
-4<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
-1<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
-1<br />
<br />
4<br />
-4<br />
<br />
x<br />
4<br />
Đồ thị hàm số đi qua các điểm: (-4; -4), (-2;-1), (0;0), (2;-1), (4;-4).<br />
y<br />
<br />
x<br />
0<br />
-2<br />
1<br />
y x2<br />
2<br />
Đồ thị hàm số đi qua điểm: (0;-2), (4;0).<br />
<br />
4<br />
0<br />
<br />
Đồ thị:<br />
y<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
y = ∙x 2<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
<br />
O<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
y=<br />
6<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
∙x2<br />
<br />
b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1<br />
Gọi M( xM ; -1)<br />
xM2<br />
xM2 4 xM 2<br />
Vì ( P) 1 <br />
4<br />
<br />
Vậy có hai điểm ( P) mà có tung độ bằng -1 là: M1 2; 1 ; M 2 2; 1<br />
Nhận xét:<br />
<br />
15<br />
<br />
x<br />
<br />
Bài tập này thuộc câu cho điểm vì vậy chẳng có lý do gì chúng ta không nhận lấy của “ông Sở<br />
Giáo Dục”. Trừ trường hợp có bạn nào làm ẩu, vẽ lệch, chọn sai điểm để vẽ đồ thị, đặc biệt dùng<br />
bút chì để vẽ là không muốn nhận điểm thôi.<br />
Các em lưu ý một điểm thuộc đồ thị thì tọa độ của nó phải thỏa mãn giá trị của hàm số (thế x, y<br />
vào thì hai vế bằng nhau).<br />
<br />
M<br />
<br />
Bài 3:<br />
Một chiếc cầu được thiết kế như hình bên có độ dài<br />
AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của<br />
đường tròn chứa cung AMB, (MK đi qua tâm của<br />
đường tròn chứa cung AMB).<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
K<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
Gọi đường tròn (O, R) là đường tròn chứa cung AMB (như hình vẽ).<br />
Do MK là chiều cao MK AB tại K.<br />
Gọi MN là đường kính của đường tròn (O).<br />
MK đi qua tâm O N, O, K , M thằng hàng.<br />
MN AB tại K K là trung điểm AB<br />
<br />
<br />
<br />
AB 40<br />
KA KB <br />
<br />
20m<br />
2<br />
2<br />
Ta có: AMN nội tiếp đường tròn (O), có cạnh MN là<br />
đường kính AMN vuông tại A (hoặc các em dùng<br />
<br />
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).<br />
Xét KAN và KMA , ta có:<br />
Góc AKN = góc MKA = 900<br />
Góc MAK = góc ANK (vì cùng phụ góc AMN)<br />
KAN đồng dạng KMA (g-g).<br />
KA KN<br />
<br />
KM<br />
KA<br />
KA.KA KN .KM<br />
<br />
<br />
<br />
KA2 MN KM .KM<br />
KA2 2 R KM KM<br />
202 2 R 3 .3<br />
400 6 R 9<br />
6 R 409<br />
409<br />
R<br />
m<br />
6<br />
<br />
M<br />
3m<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
K<br />
<br />
20m<br />
<br />
O<br />
<br />
N<br />
<br />