intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2017-2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bến Tre

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

236
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2017-2019 môn Toán - Sở GD&ĐT Bến Tre tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2017-2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bến Tre

SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO<br /> BẾN TRE<br /> <br /> ðỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ðỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP<br /> NĂM HỌC 2017– 2018<br /> Môn : TOÁN (chung)<br /> Thời gian: 120 phút (không kể phát ñề)<br /> <br /> Câu 1. (2 ñiểm)<br /> Không sử dụng máy tính cầm tay:<br /> 5<br /> ;<br /> a) Tính 18 − 2 2 +<br /> 2<br /> 3 x − y = 1<br /> b) Giải hệ phương trình: <br /> x + 2 y = 5<br /> Câu 2. ( 2 ñiểm)<br /> Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho parabol (P): y = – 2x2 và ñường thẳng (d) : y = 2x – 4.<br /> a) Vẽ ñồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa ñộ;<br /> b) Bằng phương pháp ñại số, hãy tìm tọa ñộ giao ñiểm của (P) và (d) .<br /> Câu 3. ( 2.5 ñiểm)<br /> Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x – (2m + 1) = 0<br /> (1)<br /> (m là tham số)<br /> a) Giải phương trình (1) với m = 2;<br /> b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m;<br /> c) Tìm m ñể phương trình (1) luôn có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt ñối và trái<br /> dấu nhau.<br /> Câu 4. ( 3.5 ñiểm)<br /> Cho ñường tròn O, ñường kinh AB. Tren tiếp tuyến của ñường tròn (O) tại A lấy<br /> ñiểm M (M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với ñường tròn (O) (C là tiếp ñiểm). Kẻ<br /> CH ⊥ AB (H ∈ AB), MB cắt ñường tròn (O) tại ñiểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng<br /> minh rằng:<br /> a) Tứ giác AKNH nội tiếp trong một ñường tròn;<br /> b) AM2 = MK. MB ;<br />  = OMB<br /> ;<br /> c) KAC<br /> d) N là trung ñiểm của CH.<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> GỢI Ý GIẢI VÀ DỰ KIẾN THANG ðIỂM<br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> Ý<br /> <br /> Nội dung<br /> 5<br /> 5 2<br /> 18 − 2 2 +<br /> =3 2−2 2+<br /> 2<br /> a)<br /> 2<br /> (1,00)<br /> 5<br /> 7 2<br /> = (3 – 2 + ) 2 =<br /> 2<br /> 2<br /> 3 x − y = 1<br /> 6 x − 2 y = 2<br /> ⇔<br /> <br /> x + 2 y = 5<br /> x + 2 y = 5<br /> b)<br /> (1,00)<br /> <br /> 2<br /> <br /> ðiểm<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 7 x = 7<br /> x = 1<br /> ⇔<br /> ⇔<br /> x + 2 y = 5<br /> y = 2<br /> x = 1<br /> Vậy hệ phương trình có nghiệm: <br /> y = 2<br /> 2<br /> Vẽ (P): y = – 2x :<br /> Bảng giá trị của (P):<br /> x<br /> y = – 2x2<br /> <br /> -2<br /> -8<br /> <br /> -1<br /> -2<br /> <br /> 0,50<br /> 0,25<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> -2<br /> <br /> 2<br /> -8<br /> <br /> Vẽ (d): y = 2x – 4:<br /> Cho x = 0 ⇒ y = – 4 ⇒ (0; – 4)<br /> Cho y = 0 ⇒ x = 2 ⇒ (2; 0)<br /> Vẽ (d) ñi qua (0; – 4) và (2; 0).<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> y<br /> <br /> a)<br /> (1,00)<br /> <br /> -2<br /> <br /> -1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> (d)<br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> -2<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> -4<br /> <br /> -8<br /> (P)<br /> <br /> Phương trình hoành ñộ giao ñiểm của (P) và (d): – 2x2 = 2x – 4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ⇔ 2x2 + 2x – 4 = 0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> b)<br /> (1,00) ⇔  x1 = 1 ⇒  y1 = − 2<br /> <br /> y =−8<br />  x2 = − 2<br />  2<br /> Vậy tọa ñộ giao ñiểm của (P) và (d) là: (1; –2) và (– 2; –8).<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 3<br /> <br /> Với m = 2, phương trình trở thành: x2 – 2x – 3 = 0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Phương trình có: a – b + c = 1 – (– 2) + (– 3)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> a)<br /> (1,00) ⇒ pt có 2 nghiệm:  x1 = − 1<br /> x = 3<br />  2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy khi m = 2, pt (1) có hai nghiệm phân biệt: x1 = – 1; x2 = 3.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Pt (1) có: ∆ ' = [– (m – 1)]2 – 1. [– (2m + 1)] = m2 + 2 > 0, ∀ m.<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> b)<br /> (0,75) Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.<br /> <br />  S = x1 + x2 = 2m − 2<br /> Theo hệ thức Vi-ét: <br />  P = x1 x2 = − (2m + 1)<br /> Theo ñề bài ta có x1, x2 là hai nghiệm ñối nhau<br /> c)<br /> m = 1<br /> S = 0<br />  2m − 2 = 0<br /> <br /> (0,75) ⇔ <br /> ⇔<br /> ⇔<br /> 1 ⇔ m = 1 (*)<br /> P < 0<br />  −(2m + 1) < 0<br />  m > − 2<br /> Vậy khi m = 1, pt (1) có 2 nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt ñối và trái dấu<br /> nhau.<br /> 4<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> M<br /> <br /> K<br /> <br /> C<br /> <br /> Hình<br /> (0,50)<br /> <br /> N<br /> A<br /> <br /> a)<br /> (1,00)<br /> <br /> O<br /> <br /> H<br /> <br /> B<br /> <br /> Hình<br /> vẽ<br /> ñến<br /> câu b<br /> 0,25<br /> <br /> Chứng minh rằng tứ giác AKNH nội tiếp:<br /> <br /> AKB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa ñường tròn), <br /> AHN = 900 (CH ⊥ AB)<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> ⇒<br /> AKB + <br /> AHN = 1800<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy tứ giác AKNH nội tiếp ñược ñường tròn.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Chứng minh rằng AM2 = MK. MB:<br /> b)<br /> ∆ABM vuông tại A có AK ⊥ MB<br /> (0,50)<br /> <br /> ⇒ AM2 = MK. MB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> M<br /> <br /> K<br /> <br /> I<br /> A<br /> <br /> O<br /> <br /> C<br /> N<br /> <br /> H<br /> <br /> 0,25<br /> B<br /> <br />  = OMB<br /> :<br /> Chứng minh rằng KAC<br /> Gọi I là giao ñiểm của AC và OM.<br /> MA = MC (tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OC = R<br /> ⇒ OM là ñường trung trực của AC ⇒ OM ⊥ AC<br /> c)<br />  = MKA<br />  = 900 nhìn ñoạn MA<br /> (0,75) Ta có: MIA<br /> ⇒ Tứ giác AMKI nội tiếp ñường tròn ñường kính MA<br />  = KMI<br />  (nội tiếp cùng chắn IK<br /> )<br /> Trong ñường tròn ñường kính MA: KAI<br />  = OMB<br /> <br /> ⇒ KAC<br /> <br /> d)<br /> 0,75)<br /> <br /> Chứng minh rằng N là trung ñiểm của CH:<br /> <br /> ACB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa ñường tròn) ⇒ BC ⊥ AC<br /> OM ⊥ AC (cmt)<br />  (so le trong)<br /> ⇒ OM // BC ⇒ <br /> AOM = HBC<br />  và OAM<br />  = BHC<br />  = 900<br /> ∆ AOM và ∆ HBC có: <br /> AOM = HBC<br /> ⇒ ∆ AOM ∽ ∆ HBC (g.g)<br /> AM<br /> OA<br /> AM .BH<br /> AM .BH<br /> =<br /> = 2.<br /> (1)<br /> ⇒<br /> ⇒ HC =<br /> HC<br /> BH<br /> OA<br /> AB<br /> MA ⊥ AB và CH ⊥ AB ⇒ CH // MA<br /> BH<br /> HN<br /> =<br /> (hệ quả của ñịnh lý Ta-lét)<br /> ∆ ABM có CH // MA (cmt) ⇒<br /> BA<br /> AM<br /> AM .BH<br /> (2)<br /> ⇒ HN =<br /> AB<br /> HC<br /> Từ (1) và (2) ⇒ HC = 2. HN ⇒ HN =<br /> 2<br /> ⇒ N là trung ñiểm của CH.<br /> <br /> Chú ý: ðiểm nhỏ nhất trong từng phần là 0,25 ñ và ñiểm toàn bài không làm tròn.<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0