intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Văn 2013 - Phần 1 - Đề 4

Chia sẻ: Mac Co | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

52
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử vào lớp 10 văn 2013 - phần 1 - đề 4', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Văn 2013 - Phần 1 - Đề 4

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI SỐ 4 : MÔN NGỮ VĂN 9 SỞ GDVÀ ĐT QUẢNG NGÃI thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao phát đề) I . TRẮC NGHIỆM :( 0,35 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất “ Cái mạnh của con người Việt Namkhông chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giớiđều thừa nhận là sự thông minh , nhạy bén với cái mới . Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu . Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu . ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng” , nhất là khả năng sáng tạo và thực hành bị hạn chế do lối học chay , học vẹt nặng nề . Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì hật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng” ( Ngữ văn 9 - tập II) 1 . Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A . Thuyết minh C . Tự sự B . Nghị luận D . Miêu tả 2 . Nội dung chính của đoạn văn trên là : A . Cái mạnh của con người Việt Nam C . Cái mạnh và cái yếu của con người Việt Nam B . Cái yếu của con người Việt Nam D . Sự sáng tạo của con người Việt Nam 3 . Trong đoạn văn trích cái mạnh của con người Việt Nam là gì ? A . Sự thông minh , nhạy bén với cái mới C . Lối học chay học vẹt nặng nề B . Khả năng thực hành và sáng tạo D . Những lỗ hổng về kiến thức cơ bản 4 . Sức thuyết phục chủ yếu của đoạn trích là gì ? A . Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật C . Thể hiện tình cảm sâu đậm B . Nghệ thuật miêu tả sắc nét D . Lập luận giản dị mà chặt chẽ 5 . Từ nào dưới đây là động từ ? A . Lỗ hổng C . Thông minh B . Học vẹt D . Buồn rầu 6 . Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt? A . Thông minh C . Thực hành B . Sáng tạo D . Trời phú 7 . Trái nghĩa với từ thông minh : A . Dại khờ C . Ngu muội B . Khờ dại D . Ngu ngốc 8 . Gần nghĩa với từ thông minh là : A . Hoạt bát C . Khéo léo B . NHanh nhẹn D . Thông thái 9 . Cụm từ nào dưới đay có vai trò liên kết trong đoạn văn ? A . Bản chất trời phú ấy C . ấy là những lỗ hổng B . Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn D . Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng 10 . Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phép thế mấy lần ? A . 1 lần C . 3 lần B . 2 lần D . 4 lần
  2. 11 . “ Những môn học thời thượng” là cụm từ gì ? A . Cụm tính từ B . Cụm danh từ C . Cụm động từ 12 . Dấu ngoặc kép đóng khung từ “ thời thượng” có tác dụng: A . Dẫn lời trực tiếp C . Hiểu theo nghĩa có hàm ý phê phán B . Dẫn ý trực tiếp D . Hiểu theo nghĩa có hàm ý khen 13 . Câu văn “ cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh , nhạy bén với cái mới” thuộc loại câu gì? A . Câu đơn C . Câu đặc biệt B . Câu ghép D . Câu rút gọn 14 . Đoạn văn trên , tác giả triển khai theo phép lập luận nào ? A . Qui nạp C . Phân tích B . Diễn dịch D . Tổng hợp II . Phần tự luận: 9 6,5 điểm) Chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : Để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới , phó thủ tướng Vũ Khoan viết “ Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” Bình luận ý kiến trên Đề 2 : Mọc giữa dòng sông xanh Mùa xuân người cầm súng Một bông hoa tím biếc Lộc giắt đầy bên lưng Ơi con chimm chiền chiện Mùa xuân người ra đồng Hót chi mà vang trời Lộc trải dài nương mạ Từng giọt long lanh rơi Tất cả như hối hả Tôi đưa tay tôi hứng Tất cả như xôn xao ( Trích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Thah Hải) Hãy viết một bài văn giới thiệu vẻ đẹp của đoạn thơ qua sự cảm nhận của em.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2