intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thực hành Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề TH32)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thực hành Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề TH32) sau đây có nội dung đề gồm 2 phần với hình thức thi thực hành và thời gian làm bài trong vòng 480 phút. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thực hành Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề TH32)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THỦY MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: ĐTT - TH 32 Thời gian: ……….. phút<br /> <br /> Nội dung đề thi I. PHẦN I: ( Phần bắt buộc: 70 điểm – Thời gian 480 phút) A. MÔ TẢ KỸ THUẬT. B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT. C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ. D. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Điểm đạt Phần A: Chức năng Phần B: An toàn Phần C: Thời gian Tổng cộng: 50 15 5 70<br /> <br /> A. MÔ TẢ KỸ THUẬT. 1. Mô tả kỹ thuật đề thi Hãy gia công Tê máng cáp trên tàu thủy theo các thông số kĩ thuật như bản vẽ. 2. Yêu cầu kỹ thuật bài thi Máng cáp ( hay còn gọi là máng điện hoặc trunking ) là máng dẫn dùng cho việc lắp đặt dây và cáp điện trong các hệ thống đi dây trên tàu thủy.<br /> <br /> Tê máng cáp - Tê máng điện - Flat tee trunking: Tê máng cáp ( Hay còn gọi là Ngã Ba) dùng để chia hệ thống máng thành ba hướng trên cùng một mặt phẳng. Đặc tính tiêu chuẩn: Vật liệu: Tôn đen sơn tĩnh điện, tôn mạ kẽm, Inox 201, 304, 316 và đặc biệt là tôn mạ kẽm nhúng nóng. Chiều dài tiêu chuẩn: 2.4m, 2.5 m hoặc 3.0m/cây. Kích thước chiều rộng: 50 ÷ 700 mm. Kích thước chiều cao: 30 ÷ 200 mm. Độ dày vật liệu: 0.8mm, 1.0mm, 1.2mm, 1.5mm, 2.0mm, 2.5mm. Màu thông dụng: trắng, kem nhăn, xám, cam hoặc màu của vật liệu. 3. Quy trình thực hiện bài thi: Dựa vào sơ đồ thiết kế hay dựa vào bản vẽ mà thí sinh gia công các chi tiết cho chuẩn. Thông thường người ta thường gia công các chi tiết nhỏ giống nhau rồi ghép lại các chi tiết thành sản phẩm. Điều này làm tránh tổn hao trong quá trình gia công chi tiết. Sau khi ta đã gia công định hình chi tiết thì thí sinh gia công tiếp phần rãnh( lỗ) bằng cách sử dụng các máy dập, máy khoan. Gia công sao cho các lỗ cách đều nhau không bị lệch về 1 phía. Sau khi các chi tiết đã định hình thí sinh ghép các chi tiết thành sản phẩm và doa các góc cạnh của sản phẩm. Sản phẩm sau khi doa phải đảm bảo phẳng, mịn, đều, các góc cạnh không bị lồi lõm, sắc… Cuối cùng thí sinh phủ một lớp sơn tĩnh điện cho máng cáp. Sản phẩm khi đến giai đoạn cuối cùng, thí sinh tiến hành bước kiểm tra. Sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về mĩ thuật và kĩ thuật. Báo cáo bài thi, giải thích hiện tượng. B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT<br /> <br /> C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ.<br /> <br /> TT<br /> <br /> Tên vật tư Dụng cụ bảo hộ lao động (giầy bảo hộ, găng tay,<br /> <br /> Thông số KT<br /> <br /> Nước SX<br /> <br /> ĐV<br /> <br /> SL<br /> <br /> Ghi chú<br /> <br /> Các dụng cụ bảo hộ Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Nhật Nhật Trung Quốc Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Bộ Bộ Bộ Bộ Chiếc Bộ Mét Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Bộ Bộ Bộ 1 1 1 1 2 2 30 1 1 1 1 1 1 1 01 phải đảm bảo an toàn.<br /> <br /> 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15<br /> <br /> mũ, kính mắt bảo hộ...) Kìm điện Cờ lê Mỏ lết Búa Que hàn Tôn sắt Máy mài Máy cắt Máy hàn Máy tiện Máy khoan Các loại mũi khoan Dụng cụ sơn tĩnh điện Tuốc nơ vít<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2