intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT35 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn sinh viên tham khảo Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT35 sau đây để nắm bắt được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung cần ôn thi. Đối với sinh viên nghề Hàn thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Hàn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: H-LT35 (kèm đáp án)

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ:  HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: H – LT35 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1  (02 điểm):  Hồ  quang hàn là gì? Cấu tạo và sự  phân bố  nhiệt của hồ  quang hàn (hàn hồ quang tay)?  Câu 2 (2 điểm): Trình bày phương pháp kiểm tra mối hàn bằng  thẩm thấu? Câu 3  (03 điểm): Cho biết thực chất, đặc điểm và phạm vi  ứng dụng của   phương pháp kiểm tra mối hàn bằng siêu âm? ....., ngày ..... tháng .... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG  TIỂU BAN RA ĐỀ THI THI TỐT NGHIỆP
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ:  HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA H – LT35 TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM  Câu 1 *  Hồ   quang   hàn  là   là   sự   phóng   điện   mạnh   và   liên   tục   qua   môi  0.25 (02 điểm)  trường khí đã bị ion hóa giữa các điện cực.  0.5 *Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn: Hồ quang hàn do dòng điện một chiều tạo ra: 0.5    ­ Khu vực cực âm có nhiệt độ  32000C, nhiệt lượng toả  ra là 38%  của tổng nhiệt lượng hồ quang.    ­ Khu vực cực âm có nhiệt độ  34000C, nhiệt lượng toả  ra là 42%  0.25 của tổng nhiệt lượng hồ quang.   ­ Cột hồ quang có nhiệt độ lên đến 60000C, nhưng nhiệt lượng toả  0.25 ra là 20% của tổng nhiệt lượng hồ quang.
  3. Với dòng điện xoay chiều nhiệt độ, nhiệt lượng phân bố trên que hàn  0.25 và vật hàn đều nhau. Câu 2 Kiểm tra bằng  cách thấm thấu (PT­penetrant testing):  (02 điểm)     Phương pháp này được dùng để phát hiện và định vị các khuyết tật   trên bề  mặt hoặc thông lên bề  mặt như: nứt, kiểm tra bằng thấm   0.75 mao dẫn được dùng để  kiểm tra các vật liệu là hợp kim bền nhiệt  ,vật liệu phi kim, chất dẻo …trong các ngành chế tạo máy,giao thông Kiểm tra bằng thấm mao dẫn dựa trên các hiện tượng cơ bản là mao  0.25 dẫn, thẩm thấu, hấp thụ và khuếch tán.  Nguyên lý cơ  bản của phương pháp được thể hiện qua các bước cơ  bản sau:          Bước 1: Làm sạch bề mặt vật kiểm.          Bước 2: Bôi hoặc phun chất thấm có khả năng thấm vào các  mạch mao dẫn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thấy vị trí khuyết  tật           Bước 3: Sau khi thấm sâu vào trong, tiến hành làm sạch bề mặt  0.75 loại bỏ phần chất thấm thừa.      Bước 4: Bôi hoặc phun chất hiện lên bề mặt, lớp hiện sẽ kéo  chất thấm lên bề mặt tạo nên các chỉ thị bất liên tục có thể nhìn  thấy bằng mắt thường hoặc kính lúp.     Bước 5: Kiểm tra, giải đoán các khuyết tật trong điều kiện  chiếu sáng hoặc dưới tác động của tia cực tím.     Bước 6: Làm sạch vật kiểm     Đây là phương pháp sử dụng các dung dịch để thẩm thấu vào các  vết nứt, rỗ khí nhỏ của liên kết hàn mà không thể quan sát bằng mắt  thường, sau đó dùng các chất hiện thị màu phát hiện ra vị trí mà dung  0.25 dịch thẩm thấu còn nằm lại ở các vết nứt cụng như rỗ khí.   Chú ý: Phương pháp kiểm tra này chỉ phát hiện được các khuyết tật   mở ra trên bề mặt vật kiểm tra .   Câu 3 1.Thực chất: 0.5 (03 điểm)       Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm dựa trên cơ sở nghiên cứu sự  lan truyền và tương tác của các dao động đàn hồi (phản xạ, khúc xạ, 
  4. hấp thụ, tán xạ) có tần số cao được truyền vào vật thể cần kiểm tra.       Nguyên lý cơ bản của kiểm tra bằng siêu âm được trình bày như  hình vẽ sau: 0.5 1)­ đầu dò phát; 2)­ vật kiểm; 3)­  khuyết tật;  4)­ đầu dò thu (truyền qua); 5)­ đầu dò thu (phản hồi) Sóng siêu âm truyền qua môi trường kèm theo sự suy giảm năng  lượng do tính chất của môi trường. Cường độ sóng âm hoặc được đo  sau khi phản xạ (xung phản hồi) tại các mặt phân cách (khuyết tật)  hoặc đo tại bề mặt đối diện của vật kiểm tra (xung truyền qua).  Chùm sóng âm phản xạ được phát hiện và phân tích để xác định sự có  0.5 mặt của khuyết tật và vị trí của nó. Mức độ phản xạ phụ thuộc  nhiều vào trạng thái vật lý của vật liệu ở phía đối diện với bề mặt  phân cách và ở phạm vi nhỏ hơn vào các tính chất vật lý đặc trưng  của vật liệu đó.  2. Đặc điểm ­ Một số ưu điểm của phương pháp kiểm tra bằng siêu âm:  Độ nhạy cao cho phép phát hiện được những khuyết tật nhỏ. Khả năng đâm xuyên  cao cho phép kiểm tra các tiết diện dày. 0.5 Độ   chính   xác   cao   trong   việc   xác   định   vị   trí   và   kích   thước  khuyết tật. Cho phép kiểm tra nhanh và tự động. Chỉ cần tiếp cận từ một phía của vật kiểm. ­ Những hạn chế của phương pháp kiểm tra bằng siêu âm: 0.5 Hình dạng của vật kiểm có thể gây khó khăn cho công việc  kiểm tra. Khó kiểm tra các vật liệu có cấu tạo bên trong phức tạp. Phương pháp này cần phải sử dụng chất tiếp âm là mỡ.
  5. Đầu dò phải tiếp xúc hợp lý với bề mặt mẫu trong quá trình  kiểm tra. Hướng của khuyết tật có  ảnh hưởng đến khả  năng phát hiện   khuyết tật. Thiết bị rất đắt tiền. Nhân viên kiểm tra phải có rất nhiều kinh nghiệm. 3. Ứng dụng:      Phương pháp siêu âm được sử  dụng để  phát hiện các khuyết tật   trong vật liệu cơ  bản trước  khi hàn, khuyết tật sau khi hàn. Tuy  0.5 không thật chính xác nhưng được sử  dụng rộng rãi trong việc đo độ  dày nhất là khi tiếp cận chỉ một phía. Trong nghiên cứu chúng được  dùng để xác định các tính chất cơ học và cấu trúc của vật liệu. ....., ngày ..... tháng .... năm 2012
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0