intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư

  1. 1MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN Mức độ Tổng Đơn vị kiến nhận % thức/Kĩ thức điểm Kĩ năng năng TT Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản 2 1 1 30% nghị luận Nghị luận 1* 1* 1* 20% xã hội 2 Viết Nghị luận 1* 1* 1* 50% văn học Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN TT Nội dung Đơn vị Mức Số kiến thức/ kiến độ câu Kĩ năng thức/ kiến hỏi Kĩ thức, theo Tổng năng kĩ mức năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh cao dụng Văn bản Thông giá 2TL 1TL 1TL 4TL nghị hiểu: 1 ĐỌC luận: - Giải HIỂU thích được từ “phấn đấu”. - Hiểu đươc câu nói: “Chấp nhận những điều bạn không thể thay đổi, thay đổi những điều bạn có thể thay đổi được” Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về câu
  3. phân loại theo mục đích nói và nêu tác dụng của việc sử dụng trong câu văn. - Vận dụng những hiểu biết để đưa ra quan niệm về thái độ khác nhau sẽ tạo ra những cuộc sống khác nhau. 2 VIẾT 1. Nghị Thông 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã hiểu: VĂN hội: Viết - Hiểu và NGHỊ một bài triển khai LUẬN văn vấn đề XÃ HỘI nghị nghị luận luận về thành tư tưởng những đạo lí. luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận
  4. điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao:
  5. - Sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Thông 1* 1* 1* 1* TL BÀI luận văn hiểu: VĂN học về - Diễn NGHỊ một ý giải ý LUẬN kiến kiến, VĂN qua việc nhận HỌC phân định về tích một một vấn tác đề lý phẩm luận văn văn học học cụ thể - Lí giải (một bài các cơ sở thơ) lý luận làm căn cứ cho nhận định
  6. - Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học được lựa chọn để chứng minh nhận định Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi
  7. bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2TL 1TL 1TL 4TL 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Môn: NGỮ VĂN TT Cấp độ tư duy Thàn h Mạch Vận Thôn Vận Tổng % phần nội dụng g hiểu dụng năng dung Số cao lực câu Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu Văn Năng bản I lực 4 2 15% 1 10% 1 5% 30% đọc đọc hiểu II Năng Bài lực văn viết nghị 1 5% 10% 20% 5% luận xã hội Bài văn 1 15% 25% 50%
  8. nghị luận 10% văn học Tỉ lệ 30% 30% 40% 100% % Tổng 6 100% PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THCS NINH Năm 2024 GIANG MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 06 câu, 02 trang) Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: “Nếu như không có cách nào để thay đổi thế giới bên ngoài, hãy thay đổi chính mình, bởi vì đó là điều có thể thay đổi được. Khi bạn tập trung sự chú ý để hoàn thiện bản thân, cuộc sống của bạn cũng sẽ trở nên tốt đẹp. Chấp nhận những điều bạn không thể thay đổi,
  9. thay đổi những điều bạn có thể thay đổi được, và nhìn nhận được sự khác biệt giữa hai điều này, đó là bài học mà chúng ta cần phải theo đuổi suốt cuộc đời. Ngoài việc thay đổi hành vi của chính mình, bạn có thể thay đổi được thái độ nhìn nhận của bản thân. Khó khăn trắc trở có nhiều tới đâu cũng phải chịu thua trước thái độ và phản ứng của bạn trước chúng. Thái độ tiêu cực khi nhìn nhận một sự việc thường sẽ làm tổn thương lòng tự tin, mài mòn ý chí phấn đấu của con người. Cũng giống như khi nhìn một nửa ly nước, có người nói “chỉ còn nửa ly nước", cũng có người nói “vẫn còn nửa ly nước". Thái độ khác nhau sẽ tạo ra những cuộc đời khác nhau, bạn có thể thay đổi thế giới của chính mình thông qua việc thay đổi cách nhìn và thái độ của bản thân". (Trích Sống chậm lại rồi mọi chuyễn sẽ ổn thôi, Alpha book biên soạn, NXB Lao động xã hội, 2014, tr.13) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,75 điểm). Từ “phấn đấu” trong câu văn: “Thái độ tiêu cực khi nhìn nhận một sự việc thường sẽ làm tổn thương lòng tự tin, mài mòn ý chí phấn đấu của con người” có nghĩa là gì? Câu 2 (0,75 điểm). Anh/chị hiểu như thế nào câu nói: “Chấp nhận những điều bạn không thể thay đổi, thay đổi những điều bạn có thể thay đổi được”? Câu 3 (1,0 điểm). Xét về mục đích nói, kiểu câu và tác dụng của câu văn sau là gì: “Khi bạn tập trung sự chú ý để hoàn thiện bản thân, cuộc sống của bạn cũng sẽ trở nên tốt đẹp” ? Câu 4 (0,5 điểm). Anh/ chị có suy nghĩ gì về quan niệm: “Thái độ khác nhau sẽ tạo ra những cuộc đời khác nhau”? Phần II. Viết (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ ngữ liệu ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của bản thân về "Làm thế nào thay đổi bản thân và duy trì thái độ sống tích cực để vượt qua khó khăn và thành công?" Câu 2 (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình.” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh. DẶN CON (Trần Nhuận Minh) Chẳng ai muốn làm hành khất Con chó nhà mình rất hư Tội trời đày ở nhân gian Cứ thấy ăn mày là cắn Con không được cười giễu họ Con phải răn dạy nó đi Dù họ hôi hám úa tàn Nếu không thì con đem bán Nhà mình sát đường họ đến Mình tạm gọi là no ấm Có cho thì có là bao Ai biết cơ trời vần xoay Con không bao giờ được hỏi Lòng tốt gửi vào thiên hạ
  10. Quê hương họ ở nơi nào Biết đâu nuôi bố sau này …. (Cửa Lục Thủy 13 -11-1991 Trích Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) * Chú thích: Nhà thơ Trần Nhuận Minh – Quê quán tại Nam Sách – Hải Dương, sống và làm việc tại Quảng Ninh. Ông từng là Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh, Tổng biên tập báo Hạ Long. Đại diện Báo Tiền phong tại Quảng Ninh (1993 – 2008). ------------Hết----------
  11. PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NINH GIANG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 6 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Từ “phấn đấu” 0,75 trong câu văn có nghĩa là: nỗ lực hết mình để vượt qua khó khăn, thử thách và đạt được mục tiêu, Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 2 Học sinh có thể có 0,75 những câu trả lời theo ý hiểu, có thể theo gợi ý sau: - Trong cuộc sống, có những điều không thể thay đổi theo ý muốn của mỗi người vì đó là những quy luật tự nhiên. Cố gắng thay đổi sẽ dẫn đến thất bại. - Tuy nhiên, những điều có thể thay đổi
  12. được nên điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh, thúc đẩy sự tiến bộ của bản thân để luôn thành công. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương 0,75 - Học sinh trả lời được 1 trong 2 ý: 0,25 – 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 3 - Xét về mục đích 1,0 nói câu văn thuộc kiểu câu: trần thuật. - Tác dụng: Thông báo và khuyến khích người nghe tập trung vào việc hoàn thiện bản thân. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đủ 2 ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 1 trong 2 ý trên hoặc trả lời được cả 2 ý nhưng diễn đạt không mạch lạc: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 4 Học sinh có thể đưa 0,5 ra nhiều ý kiến khác nhau nhưng cần có sức thuyết phục,
  13. không vi phạm những chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Gợi ý: - Thái độ tích cực giúp ta vượt qua khó khăn, duy trì động lực và hướng đến những điều tốt đẹp. - Thái độ tiêu cực có thể làm giảm sự tự tin và cản trở tiến bộ. - Cách đối mặt với tình huống quyết định cuộc sống của mỗi người. … Hướng dẫn chấm: - Học sinh đưa ra được quan niệm hợp lí, thuyết phục: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề hoàn toàn: không cho điểm. II VIẾT 7,0 1 Từ ngữ liệu ở phần 2,0 đọc hiểu, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của bản thân về "Làm thế nào thay đổi bản thân và duy trì thái độ sống tích cực để vượt qua khó khăn và thành công?"
  14. a. Xác định được 0,25 yêu cầu về hình thức, dung lượng của bài văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng 0,25 vấn đề cần nghị luận: Làm thế nào thay đổi bản thân và duy trì thái độ sống tích cực để vượt qua khó khăn và thành công c. Đề xuất được hệ 0,75 thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận xã hội. * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Làm thế nào thay đổi bản thân và duy trì thái độ sống tích cực để vượt qua khó khăn và thành công. * Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, có thể đưa ra nhiều góc nhìn, nhiều cách giải quyết vấn đề không giống như đáp án tuy nhiên cần có sức thuyết phục, không vi phạm các chuẩn
  15. mực đạo đức và pháp luật, đảm bảo được các ý cơ bản sau: - Giải thích: + Thay đổi bản thân là thay đổi thói quen, tư duy, kỹ năng và hành vi để đạt mục tiêu và thích nghi với hoàn cảnh. + Thái độ sống tích cực: Là cách nhìn nhận lạc quan, luôn tìm kiếm điều tốt đẹp trong mọi hoàn cảnh và hành động với tinh thần vui vẻ, hy vọng. - Ý nghĩa: + Giúp phát triển các kỹ năng và năng lực cá nhân. + Giúp dễ dàng thích nghi với mọi hoàn cảnh. + Giúp vượt qua thử thách một cách hiệu quả. + Là yếu tố quan trọng để đạt được thành công trong cuộc sống. + Lan tỏa năng lượng tích cực đến mọi người xung quanh. + Góp phần mang lại niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống. - Giải pháp: + Nhìn nhận điểm
  16. mạnh, yếu của bản thân và rút ra bài học. + Thiết lập những mục tiêu cụ thể và lập kế hoạch thực hiện chi tiết. + Xây dựng thói quen tích cực như đọc sách, tập thể dục, và duy trì chế độ ăn uống, giấc ngủ hợp lý… + Tìm kiếm cơ hội và bài học trong mỗi tình huống khó khăn, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực… - Mở rộng, trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có được cái nhìn toàn diện... * Kết thúc vấn đề nghị luận: Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận d. Viết bài văn đảm 0,25 bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần
  17. nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng. đ. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn, các đoạn trong bài văn. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 2 Có ý kiến cho 5,0 rằng: “Mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình.” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh a. Xác định được 0,25 yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận văn học b. Xác định đúng 0,5 vấn đề cần nghị luận: Chứng minh ý kiến “Mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình” qua bài thơ “Dặn con” c. Đề xuất được hệ 2,0 thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết - Xác định được các ý chính của bài viết. - Sắp xếp được các
  18. ý hợp lí theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Dẫn dắt, nêu ý kiến: “Mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình” - Bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh làm sáng tỏ ý kiến trên (trích dẫn). * Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau, có thể có những cảm nhận cá nhân không giống như đáp án, tuy nhiên cần có sức thuyết phục, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, đảm bảo được các ý cơ bản sau: Giải thích ý kiến: - Tác phẩm văn học: Sản phẩm sáng tạo phản ánh hiện thực đời sống qua lăng kính chủ quan của nghệ sĩ. - hiểu đời: hiểu cuộc sống xã hội, hiểu mọi lẽ nhân sinh trong cuộc đời. - Hiểu người: Hiểu góc khuất trong đời sống, lắng nghe, cảm thông và chia sẻ với người xung quanh
  19. bằng tình yêu thương chân thành. - Hiểu mình: hiểu được bản thân mình cần gì, muốn gì, cần phải làm gì để cuộc sống tốt đẹp hơn. Văn học Là tiếng nói của tình cảm, sự giãi bày tâm sự, giúp con người soi chiếu và sửa đổi mình cho phù hợp với hiện thực cuộc sống. => Ý kiến trên đề cập đến nhiệm vụ của nhà văn là hướng con người tới những điều tốt đẹp, thực hiện chức năng nhận thức và giáo dục của văn học. Chứng minh ý kiến qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh. - Giới thiệu khái quát về bài thơ: Bài thơ “Dặn con” của nhà thơ Trần Nhuận Minh in trong tập thơ “Nhà thơ và hoa cỏ” – một tập thơ có nhiều bài thơ hay ấn tượng viết về cuộc sống đời thường. Bài thơ được viết năm 1991 khi đất nước bước vào kì đổi mới. Luận điểm 1: Bài thơ giúp người đọc hiểu đời, hiểu cuộc sống xã hội còn nhiều hoàn cảnh khó khăn, éo le, bất hạnh thông qua
  20. chân dung người hành khất - Bài thơ mở đầu bằng lời tâm sự với con về thân phận những người hành khất – những người chịu muôn nỗi khó khăn về vật chất, tổn thương về tinh thần “hôi hám úa tàn” rách rưới, nghèo khổ, mệt mỏi, bất hạnh, không có quê hương. -> Quy luật của tạo hóa: “Tội trời đày ở nhân gian” họ lâm vào tình cảnh này là do số phận, do không may. - Người cha dặn con “không được cười giễu họ” -> Điệp ngữ “con không” thể hiện thái độ nghiêm khắc người cha dạy con phải có tình yêu thương con người, đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người bất hạnh - Để nhận chút bố thí của thiên hạ, họ phải nhận những lời miệt thị, chế giễu, xua đuổi “Con chó nhà mình rất hư/ Cứ thấy ăn mày là cắn”. Tình thế của người hành khất là tình thế yếu đuối, cô độc, mất tự tin, sự cản trở dù nhỏ cũng sẽ gây tổn thương, đau đớn. - Người bố hiểu thấu lẽ đời, hiểu thấu được những bất trắc trong cuộc sống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2