Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án - Sở Giáo dục và Đào tạo
lượt xem 8
download
Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2020 có đáp án Sở Giáo dục và Đào tạo là tài liệu luyện thi vào lớp 10 hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 9. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Toán hữu ích giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức, nhằm học tập tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi quan trọng khác. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án - Sở Giáo dục và Đào tạo
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2020 - 2021 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Ngày thi: 09/07/2020 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1 (2,0 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: 3 x y 1 1) x 2 x 12 0 . 2) x 4 8 x 2 9 0 . 3) . 6 x y 2 Bài 2 (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 2020 x 2021 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau: 1 1 1) . 2) x12 x22 . x1 x 2 Bài 3 (1,5 điểm) 3 2 3 Cho Parabol P : y x và đường thẳng d : y x 3 . 2 2 1) Vẽ đồ thị cùa P và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2) Tìm tọa độ các giao điểm của P và d bằng phép tính. Bài 4 (1,5 điểm) 1 1 x 1 Cho biếu thúc A : với 0 x 1 x x x 1 x x 2 x x 1) Rút gọn biẻu thức A. 2) Tính giá trị của biếu thức A khi x 8 2 7 . Bài 5 (3,5 điểm) Cho đường tròn O;3cm có đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = 8cm, BC cắt cắt đường tròn (O) tại M và cắt BC tại N. đường tròn (O) tại D. Đuờng phân giác của góc CAD 1) Tính độ dài đoạn thẳng AD. 2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn. 3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân. 4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng. -----------HẾT------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
- HƯỚNG DẪN GIẢI THAM KHẢO Bài 1 (2,0 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: 3 x y 1 1) x 2 x 12 0 . 2) x 4 8 x 2 9 0 . 3) . 6 x y 2 Lời giải 1) x x 12 0 . 2 Ta có: a 1; b 1; c 12 b 2 4ac 49 7 . 1 7 x1 4 2 Suy ra: . 1 7 x 3 2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm: S 4;3 2) x 4 8 x 2 9 0 . Đăt t x điều kiện t 0 . 2 Suy phương trình viết lại có dạng: t 2 8t 9 0 . Ta có: a 1; b 8; c 9 ' b '2 ac ' 25 ' 5 . 4 5 t1 9 loai 1 Suy ra: . 4 5 t 1 nhan 2 1 Mà t x 2 x 2 1 x 1 Vậy phương trình có hai nghiệm S 1;1 3x y 1 3) . 6 x y 2 3x y 1 3 x y 1 y 4 Ta có . 6 x y 2 3x 3 x 1 Vậy hệ có một nghiệm 1; 4 Bài 2 (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 2020 x 2021 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau: 1 1 1) . 2) x12 x22 . x1 x 2 Lời giải b x1 x2 a x x2 2020 Theo Vi-ét ta có 1 . c x1.x2 2021 x1.x2 a 1 1 x x2 2020 1) Ta có 1 . x1 x 2 x1.x2 2021 2) Ta có x12 x22 x12 x22 2 x2 .x2 2 x1.x2 x1 x2 2 x1.x2 2020 2 2.2021 4076358. 2 Bài 3 (1,5 điểm)
- 3 2 3 Cho Parabol P : y x và đường thẳng d : y x 3 . 2 2 1) Vẽ đồ thị của P và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2) Tìm tọa độ các giao điểm của P và d bằng phép tính. Lời giải 1) Vẽ đồ thị của P và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 3 2 3 Parabol P : y x có Đường thẳng d : y x 3 có 2 2 + Đỉnh I 0;0 3 + a 0 nên hàm số nghịch biến trên . 3 2 + a 0 nên nghịch biến trên ;0 đồng biến 3 2 + Lấy các điểm A 2;6 , C 1; thuộc d . trên 0; 2 + Lấy các điểm A 2; 6 , B 2;6 3 3 C 1; , D 1; thuộc P 2 2 Đồ thị hàm số P và d 3 2 y y x 2 A 6 B 3 2 C D 2 1 I 1 2 x 3 y x3 2 2) Tìm tọa độ các giao điểm của P và d bằng phép tính. Phường trình hoàng độ giao điểm của P và d là 3 2 3 x x3 2 2 3x 3x 6 0 2 x2 x 2 0 x2 x 2 x 2 0 x x 1 2 x 1 0 x 1 x 2 0 x 1 0 x 1 x 2 0 x 2 3 3 Với x 1 thế vào P y . Suy ra P và d cắt nhau tại C 1; 2 2
- Với x 2 thế vào P y 6 . Suy ra P và d cắt nhau tại A 2;6 3 Vậy P và d cắt nhau tại 2 điểm A 2;6 và C 1; . 2 Bài 4 (1,5 điểm) 1 1 x 1 Cho biếu thúc A : với 0 x 1 x x x 1 x x 2 x x 1) Rút gọn biẻu thức A. 2) Tính giá trị của biếu thức A khi x 8 2 7 . Lời giải 1) Rút gọn biẻu thức A. 2) Tính giá trị của biếu thức A khi 1 1 x 1 x 8 2 7 . A : x x x 1 x x 2 x x Ta có A x 1 Thế x 8 2 7 suy ra 1 1 x 1 : A 8 2 7 1 x x 1 x 1 x x 2 x 1 2 7 2 7 12 1 1 x x 1 : x x 1 x x 1 2 2 7 1 1 2 1 x x x 1 7 1 1 . x x 1 x 1 7 1 1 x 1 7 2 Vậy A x 1 . Vậy A 7 2 Bài 5 (3,5 điểm) Cho đường tròn O;3cm có đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = 8cm, BC cắt cắt đường tròn (O) tại M và cắt BC tại N. đường tròn (O) tại D. Đuờng phân giác của góc CAD 1) Tính độ dài đoạn thẳng AD. 2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn. 3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân. 4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng. Lời giải C 1) Tính độ dài đoạn thẳng AD. Ta có ADB chắn đường kính AB nên ADB 900 suy ra AD BC . Xét ABC vuông tại A có AD là đường cao. Ta có 1 1 1 1 AB 2 AC 2 N 2 2 2 2 2 2 AD AB AC AD AB . AC AB. AC AD D AB 2 AC 2 E M 6.8 AD 6 2 82 AD 4,8 cm B O H A 2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn. Xét tứ giác MNDE có
- 900 (chứng minh trên) EDN (1) chắn đường kính AB nên BMA Ta có BMA 90 suy ra EMN 0 90 . 0 (2) Từ (1) và (2) EDN EMN 180 suy ra tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn. 0 3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân. DEM Ta có DNM 1800 (do MNDE nội tiếp được trong đường tròn) . (3) DEM MEA 1800 ( kề bù) (4) MEA EAM 90 (do MEA vuông tại M). 0 (5) Mà BAM MAC 90 0 (6) Mà MAC EAM (do AN là tia phân giác của góc CAD ). (7) Từ (6) và (7) suy ra BAM EAM 90 0 (8) Từ (5) và (8) suy ra MEA BAM (9) Thế (9) vào (4) suy ra BAM DEM 180 0 (10) BAM Từ (3) và (10) suy ra DNM . Vậy tam giác ABN cân tại B. 4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng. Xét tam giác ABN có AD BN (chứng minh trên). Suy ra E là trực tâm của tam giác ABN. BM AN Nên NE AB . Mà EF AB . Vậy N, E, F thẳng hàng. ---------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 8529 | 2895
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 1
5 p | 1184 | 199
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 3
3 p | 768 | 153
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 2
4 p | 810 | 143
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 4
1 p | 661 | 111
-
Bộ 30 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án
161 p | 5899 | 91
-
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán trường Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) các năm
20 p | 1597 | 78
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 10
1 p | 513 | 66
-
21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 479 | 63
-
50 đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)
206 p | 4475 | 48
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 5
1 p | 473 | 44
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 6
1 p | 444 | 37
-
Tuyển tập 27 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2014-2015 (Hệ chuyên, không chuyên)
29 p | 284 | 36
-
30 đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2019-2020 (có đáp án)
141 p | 615 | 32
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020 có đáp án
173 p | 404 | 24
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán khối chuyên và không chuyên (Có đáp án chi tiết)
169 p | 335 | 11
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán chuyên và không chuyên
328 p | 205 | 10
-
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 (Đề minh họa)
2 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn