intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng" gồm 5 câu hỏi tự luận có kèm đáp án hướng dẫn giải chi tiết. Giúp các bạn học sinh có thể hệ thống kiến thức học tập cũng như giúp quý thầy cô trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH CAO BẰNG Năm học: 2021 ­ 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1. (4,0 điểm) 1)  Thực hiện phép tính:  2 25 − 16 . 2) Cho hai đường thẳng  ( d1 ) : y = 3 x − 2  và  ( d 2 ) : y = −2 x + 1.  Vi sao? Hãy cho biết vi trí tương  đối của hai đường thẳng trên? 3)  Giải phương trình:  2 x − 3 = 7 . x + 4 y = 11 4)  Giải hê phương trình:  . x + 3y = 9 Bài 2. (2,0 điểm)  Nhà bạn Hoàng có một mảnh vườn hình chữ  nhật, rộng   6 m . Diện tích của  mảnh vườn bằng  216 m 2 .  Tính chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng.  Bài 3. (1,0 điểm)  Cho tam giác  ABC  vuông tại  A  có các cạnh  AB = 9 cm; AC = 12 cm . 1) Tính độ dài cạnh  BC . 2) Kẻ đường cao  AH . Tính độ dài đoạn thẳng  AH . Bài 4. (1,5 điểm) Cho tam giác  ABC  có ba góc nhọn,  BAC ᄋ = 45o . Vẽ các đường cao  BD  và  CE   của tam giác  ABC . Gọi  H  là giao điểm của  BD  và  CE . 1) Chứng minh  ADHE  là tứ giác nội tiếp. DE 2) Tính tỉ số  .  BC ( ) ( Bài 5. (1,0 điểm) Cho phương trình:  m + m + 1 x − m + 2m + 2 x − 1 = 0   2 2 2 ) ( m  là tham số). Giả sử  x1  và  x2  là các nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị  nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2 . = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 1 / 5
  2. Hướng dẫn giải: Bài 1. 1) Ta có:  2 25 − 16 = 2 52 − 4 2 = 2.5 − 4 = 6 Vậy  2 25 − 16 = 6 2) Hai đường thẳng  ( d1 )  và  ( d 2 )  cắt nhau vì  3 −2. 3) Ta có:  2 x − 3 = 7 � 2 x = 7 + 3 � 2 x = 10 � x = 5. Vậy nghiệm của phương trình là  x = 5. 4)  Ta có: �x + 4 y = 11 y=2 � y=2 �y = 2 � �� �� �� �x + 3 y = 9 x = 9 − 3y x = 9 − 3.2 �x = 3 Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ( x; y ) = ( 3; 2 ) . Bài 2. Gọi chiều rộng của mảnh vườn nhà bạn Hoàng là:  x ( m ) ( ĐK:  x > 0 ). Vì chiều dài lớn hơn chiều rộng  6m  nên chiều dài mảnh vườn là:  x + 6 ( m ) . Do diện tích của mảnh vườn là  216m 2  nên ta có phương trình: x ( x + 6 ) = 216 � x 2 + 6 x − 216 = 0 Ta có:  ∆ ' = 32 + 216 = 225 = 152 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:  x1 = −3 + 15 = 12 ( tm )  Hoặc  x2 = −3 − 15 = −18 ( ktm ) Chiều rộng của mảnh vườn là  12m  và chiều dài của mảnh vườn là:  12 + 6 = 18 ( m ) Vậy chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng lần lượt là  12  mét và 18 mét. Bài 3.   1) Tính độ dài cạnh  BC . Áp dụng định lý Py­ta­go cho tam giác  ABC  vuông tại  A  ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 92 + 122 = 225 � BC = 225 = 15 ( cm ) Vậy  BC = 15 cm. 2) Kẻ đường cao  AH .  Tính độ dài đọn thẳng  AH 2 / 5
  3. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác  ABC  vuông tại  A  có đường cao  AH .   AB. AC 9.12 AH .BC = AB. AC � AH = = = 7, 2 ( cm ) BC 15 Vậy  AH = 7, 2 cm. Bài 4.  1) Chứng minh  ADHE  là tứ giác nội tiếp. Vì  BD, CE  là các đường cao của  ∆ABC  nên  ᄋAEH = ᄋADH = 90o . Xét tứ giác  ADHE  có  ᄋAEH + ᄋADH = 90o + 90o = 180o . ADHE  là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng  1800 ). DE 2)  Tính tỉ số  . BC Vì  ADHE  là tứ giác nội tiếp nên  ᄋADE = ᄋABC  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác   nội tiếp). Xét  ∆ADE  và  ∆ABC  có: ᄋ   BAC  chung;   ᄋADE = ᄋABC ( cmt ) . DE AD ∆ADE# ∆ ABC( g − g ) � = BC AB Xét  ∆ADB  có  ᄋADB = 90o ( gt ) , BAD ᄋ = 45Δ o ( gt ) ABD  vuông cân tại  D. ᄋ AD AD AD 2 � cos BAD = � cos45o = � = . AB AB AB 2 3 / 5
  4. DE 2  Vậy  = . BC 2 Bài 5. Giả sử  x1 , x2  là các nghiệm của phuoong trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất  của biểu thức  S = x1 + x2 Phương trình (1) có hai nghiệm  x1 , x2  khi và chi khi  (m + 2m + 2 ) + 4 ( m 2 + m + 1) �0  (luôn đúng với mọi  m  vì  2 ∆ �� 0 2 2 � 1� 3 m2 + m + 1 = �m + �+ > 0  với mọi m). � 2� 4  Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt  x1 , x2 . m 2 + 2m + 2 Khi đó áp dụng định lí Vi­ét ta có:  S = x1 + x2 = . m2 + m + 1 � m 2 S + mS + S = m 2 + 2m + 2   � ( S − 1) m + ( S − 2 ) m + S − 2 = 0 ( *) 2 TH1:  S = 1 � −m + 1 − 2 = 0 � −m − 1 = 0 � m = −1. TH2: S 1 . Khi đó phương trình (*) có: ∆* = ( S − 2 ) − 4 ( S − 1) ( S − 2 ) 2       = S − 4 S + 4 − 4 ( S − 3S + 2 ) 2 2       = −3S 2 + 8S − 4 Để tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2  thì phương trình (*)  phải có nghiệm. Khi đó ta có:  ∆* �� 0 −3S 2 + 8S − 4 �0                                  � ( S − 2 ) ( −3S + 2 ) �0 S 2 S 2 S −2 0 S −2 0                                   Hoặc     2  Hoặc  2 −3S + 2 0 −3S + 2 0 S S 3 3 2 Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng   và giá trị lớn nhất của biểu thức  3 S = x1 + x2  bằng 2. 2 m 2 + 2m + 2 2 Với  S =  ta có:  2 = � 3 ( m 2 + 2m + 2 ) = 2 ( m 2 + m + 1) 3 m + m +1 3                                                         � m 2 + 4m + 4 = 0                                                                                                             � ( m + 2 ) = 0 � m = −2 ( tm ) 2 m 2 + 2m + 2 Với  S = 2  ta có:  = 2 � m 2 + 2m + 2 = 2 ( m 2 + m + 1) m + m +1 2                                                                                                           � m = 0 � m = 0 ( tm ) 2 2 Vậy giá trị  nhỏ  nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng   đạt được khi  m = −2  và giá trị  lớn  3 4 / 5
  5. nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng 2 đạt được khi  m = 0. 5 / 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2