Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 kèm đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 kèm đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi” gồm 5 câu tự luận sẽ giúp các em nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 kèm đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NGÃI NĂM 2021 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI Bài 1. (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 7 16 + 2 9 . 2. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( P) . a) Vẽ ( P) b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của ( P) và đường thẳng (d) : y = − x + 2 . Bài 2: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) x 2 + x − 12 = 0 . 2 x − y = −3 b) x + 3y = 4 2. Cho phương trình (ẩn x ): x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0 . a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm m để x 12 + x 22 = x 1x 2 + 12 . Bài 3: (1,5 điểm) Quãng đường A B gồm một đoạn lên dốc dài 4 km . một đoạn bằng phẳng dài 3 km và một đoạn xuống dốc 4km dài 6 km (như hình vẽ). Một người đi xe đạp từ A đến B và quay về A ngay hết tổng cộng 130 phút. Biết rằng vận tốc người đó đi trên đoạn đường bằng phẳng là 12 km / h và vận tốc xuống dốc lớn hơn vân tốc lên dốc 5 km / h (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc của người đó.
- 3 cm 4 cm 6 cm A B Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O , R ) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn, SO = d . Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn ( A , B là các tiếp điểm). a) Chứng minh rằng 4 điểm S , O , A , B cùng thuộc một đường tròn. b) Trong trường hợp d = 2 R , tính độ dài đoạn thẳng A B theo R . c) Gọi C là điểm đối xứng của B qua O . Đường thẳng SC cắt đường tròn (O ) tại D (khác C ). Hai đường thẳng A D và SO cắt nhau tại M . Chứng minh rằng SM 2 = M D .MA. d) Tìm mối liên hệ giữa d và R để tứ giác OA M B là hình thoi. Bài 5: (1,0 điểm) Cho x là số thực bất kỳ. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 + 7 x2 + 3 T= + x2 + 3 x2 + 7
- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 7 16 + 2 9 . Ta có: 7 16 + 2 9 = 7.4 + 2.3 = 34 . 2. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( P) . a) Vẽ ( P) Vẽ đồ thị hàm số ( P) : y = x 2 . Tập xác định: D = ᄀ a = 1 > 0 , hàm số đồng biến nếu x > 0 , hàm số nghịch biến nếu x < 0 Bảng giá trị x −2 −1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 Đồ thị hàm số y = x 2 là đường cong Parabol đi qua điểm O , nhận Oy làm trục đối xứng, bề lõm hướng lên trên. b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của ( P) và đường thẳng (d) : y = − x + 2 . Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa ( P) và đường thẳng (d) ta được: x 2 = −x + 2 � x 2 + x − 2 = 0
- x =1 Ta có: a + b + c = 1 + 1 − 2 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt c x = = −2 a Với x = 1 ta có y = 12 = 1 . Với x = −2 ta có y = ( −2)2 = 4 . Vậy đồ thị ( P) cắt (d) tại hai điểm (1;1),( −2;4) . Bài 2: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) x 2 + x − 12 = 0 . Phương trình: x 2 + x − 12 = 0 có: a = 1 , b = 1 , c = −12 Ta có: ∆ = 12 − 4 �� 1 ( −12) = 49 −1 + 49 −1 − 49 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x 1 = = 3 , x 2 = = −4 2 1 2 1 2 x − y = −3 b) x + 3y = 4 11 2 x − y = −3 2 x − y = −3 −7 y = −11 � 7y = � � � �� �� �� x + 3y = 4 2x + 6 y = 8 �x = 4 − 3 y �x = −5 7 �−5 11 � Vậy hệ phương trình có nghiệm � ; �. �7 7 � 2. Cho phương trình (ẩn x ): x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0 . a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Phương trình x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0 có: ∆ = ( m + 2)2 − m 2 − 7 = 4 m − 3 . 3 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ∆ > 0 � 4 m − 3 > 0 � m > . 4 3 Vậy với m > thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 4
- b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm m để x 12 + x 22 = x 1x 2 + 12 . 3 x + x 2 = 2m + 4 Với m > , theo định li Viet ta có: 1 4 x 1x 2 = m 2 + 7 Theo bài ra ta có: x 12 + x 22 = x 1 x 2 + 12 � ( x 1 + x 2 ) − 2 x 1x 2 = x 1x 2 + 12 2 � ( x 1 + x 2 ) − 3x 1x 2 − 12 = 0 2 ( ) � (2 m + 4)2 − 3 m 2 + 7 − 12 = 0 � 4 m 2 + 16 m + 16 − 3m 2 − 21 − 12 = 0 � m 2 + 16 m − 17 = 0 m = 1(tm ) Ta có a + b + c = 1 + 16 − 17 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt c . m = = −17( ktm ) a Vậy m = 1 . Bài 3: (1,5 điểm) Quãng đường A B gồm một đoạn lên dốc dài 4 km . một đoạn bằng phẳng dài 3 km và một đoạn xuống dốc 4km dài 6 km (như hình vẽ). Một người đi xe đạp từ A đến B và quay về A ngay hết tổng cộng 130 phút. Biết rằng vận tốc người đó đi trên đoạn đường bằng phẳng là 12 km / h và vận tốc xuống dốc lớn hơn vân tốc lên dốc 5 km / h (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc của người đó. 3 cm 4 cm 6 cm A B 13 Đổi 130 phút = ( h) 6
- Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x ( km / h)( x > 0) . Thì vận tốc lúc xuông dốc là x + 5( km / h) . 4 4 Thời gian lúc lên dốc, xuống dốc trên quãng đường 4 km lần lượt là: ( h) và ( h) . x x+5 3 1 Thời gian lúc đi trên quãng đường 3 km là = ( h) 12 4 6 6 Thời gian lúc lên và xuống dốc trên quầng đường 6 km lần lượt là: ( h) và ( h) . x x+5 4 1 6 Tổng thời gian đi từ A đến B là: + + ( h) x 4 x+5 6 1 4 Tổng thời gian đi từ B đến A là: + + ( h) x 4 x+5 13 Tổng thời gian cả đi cả về là bẳng h nên ta có phương trình: 6 4 1 6 6 1 4 13 + + + + + = x 4 x+5 x 4 x+5 6 10 1 10 13 � + + = x 2 x+5 6 10( x + x + 5) 5 � = x ( x + 5) 3 2x + 5 1 � = x ( x + 5) 6 � 6(2 x + 5) = x ( x + 5) � x 2 − 7 x − 30 = 0 Ta có ∆ = ( −7)2 − 4.( −30) = 169 = 13 2 > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 7 + 13 x= = 10(tm ) 2 . 7 − 13 x= = −3( ktm ) 2 Vậy vận tốc lúc lên dốc là 10 km / h và vận tốc lúc xuống dốc là 15 km / h . Bài 4: (3,5 điểm)
- Cho đường tròn (O , R ) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn, SO = d . Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn ( A , B là các tiếp điểm). A C D S O M H B a) Chứng minh rằng 4 điểm S , O , A , B cùng thuộc một đường tròn. ᄀ O + SBO Tứ giác SA OB có : SA ᄀ = 90 + 90 = 180 Suy ra tứ giác SA OB nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 ). Suy ra 4 điểm S , A , O , B cùng thuộc một đường tròn. b) Trong trường hợp d = 2 R , tính độ dài đoạn thẳng A B theo R . Gọi H là giao điểm giữa A B và SO Có SA , SB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên SA = SB S thuộc trung trực của A B . OA = OB = R nên O thuộc trung trực của A B . SO là trung trực của A B � A B ⊥ SO và H là trung điểm của A B . Tam giác SA O vuông tại A nên SA = SO 2 − OA 2 = 4 R 2 − R 2 = R 3 SA � AO R 3 � R 3 Ta giác SA O vuông tại A có: A H ⊥ SO nên A H = = = R SO 2R 2 3 Vậy A B = 2 A H = 2 � R = R 3 . 2 c) Gọi C là điểm đối xứng của B qua O . Đường thẳng SC cắt đường tròn (O ) tại D (khác C ). Hai đường thẳng A D và SO cắt nhau tại M . Chứng minh rằng SM 2 = M D .M A
- ᄀ SO = A Tứ giác SA OB nội tiếp (cmt ) nên A ᄀ BO = A ᄀ BC( hai góc nội tiếp cùng chắn cung A O ). Trong (O ) có: ᄀA DC = A ᄀ BC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung A C ) ᄀ Mặt khác SDM ᄀ DC (hai góc đối đỉnh) =A ᄀ SO = A Suy ra A ᄀ CD � M ᄀ SA = SDM ᄀ . ᄀ D = SM SM ᄀ A Xét ∆SM D và ∆A M S có: ᄀ SDM =Mᄀ SA (cmt ) SM M D � ∆SMD ∽ ∆A M S ( g � g) � = � SM 2 = M D .M A A M SM d) Tìm mối liên hệ giữa d và R để tứ giác OA M B là hình thoi. Hai tam giác SA D và SCA có góc Sˆ chung và SA ᄀ D = SCA ᄀ nên đồng dạng. Suy ra SA SD = � SA 2 = SC.SD SC SA SC SO Ma SA 2 = SH .SO nên SC.SD = SH .SO � = . SH SD Lại có góc Sˆ chung nên các tam giác SCO và SHD đồng dạng, suy ra SCO ᄀ ᄀ = SHD ᄀ H = SCO Kết hợp với DA ᄀ ᄀ ), ta có (cùng chắn cung BD ᄀ H + DHA DA ᄀ ᄀ = SCO ᄀ + DHA ᄀ = SHD ᄀ + DHA = 90 Suy ra HD ⊥ A D . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông M HA , ta có M H 2 = M D M A , kết hợp với SM 2 = M D .M A ta được M là trung điểm của SH . Tứ giác M A OB có hai đường chéo vuông góc tại H và HA = HB nên M A OB là hình thoi khi và chì 1 1 khi HO = HM � SO = 3OH � OS .OH = OS 2 � OA 2 = OS 2 � d = R 3 3 3 Bài 5: (1,0 điểm) Cho x là số thực bất kỳ. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 + 7 x2 + 3 T= + x2 + 3 x2 + 7 Áp dụng BĐT Cauchy ta có: x2 + 7 = (x 2 ) +3 +4 = x2 + 3 + 4 �2 x2 + 3 � 4 =2 4 =4 x2 + 3 x2 + 3 x2 + 3 x2 + 3
- x2 + 7 1 x2 + 3 Đặt: a = �� 4 = 2 x2 + 3 a x +7 1 �a 1 � 15a �T = a+ = + �+ a ��16 a � 16 a 1 15.4 1 15 17 �2 � �+ = + = 16 a 16 2 4 4 (Bất đẳng thức côsi) Dấu "=" xảy ra khi và chi khi: a 1 x2 + 7 = � a=4 � =4 16 a x2 + 3 a= 4 ( ) ( ) 2 � x2 + 7 = 4 x2 + 3 � x2 + 7 = 16 x 2 + 3 � x 4 + 14 x 2 + 49 = 16 x 2 + 48 � x 4 − 2x 2 + 1 = 0 ( ) 2 � x2 − 1 = 0 � x 2 = 1 � x = �1 17 Vậy m in T = � x = �1 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 1
5 p | 1187 | 199
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 3
3 p | 770 | 153
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 2
4 p | 813 | 143
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 4
1 p | 664 | 111
-
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán trường Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) các năm
20 p | 1605 | 78
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 9
1 p | 464 | 77
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 10
1 p | 523 | 66
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 13
1 p | 368 | 54
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 11
1 p | 378 | 51
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 12
1 p | 268 | 44
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 5
1 p | 475 | 44
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 6
1 p | 447 | 37
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 7
1 p | 323 | 36
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 8
1 p | 336 | 33
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 16
2 p | 134 | 29
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 14
1 p | 180 | 28
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 15
1 p | 154 | 28
-
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 (Đề minh họa)
2 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn