intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề và đáp án đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 giữa học kì 2

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

669
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề và đáp án đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 giữa học kì 2" tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn lớp 7 giữa học kì 2. Mỗi đề thi có kèm theo đáp án gợi ý trả lời giúp các bạn củng cố kiến thức dễ dàng. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề và đáp án đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 giữa học kì 2

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 7 GIỮA HỌC<br /> KÌ 2<br /> ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ 2<br /> Môn Ngữ văn lớp 7<br /> Thời gian: 45 phút<br /> I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)<br /> Câu 1. Từ nào có nghĩa là Dòng sông phía trước?<br /> A. Tam thiên.<br /> <br /> B. Tử yên.<br /> <br /> C. Tiền Xuyên.<br /> <br /> D. Cửu thiên.<br /> <br /> Câu 2. Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ trong truyện ‖Cuộc chia tay của những con búp bê‖ là<br /> gì?<br /> A. Xa người anh trai thân nhất.<br /> b. Xa ngôi nhà tuổi thơ.<br /> c. Không được tiếp tục đến trường.<br /> d. Tất cả các phương án trên.<br /> Câu 3. Bài ”Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?<br /> A. Song thất lục bát.<br /> <br /> B. Thất ngôn bát cú.<br /> <br /> C. Lục bát.<br /> <br /> D. Ngũ ngôn.<br /> <br /> Câu 4. Cảnh ‖ Qua Đèo Ngang” được miêu tả trong thời điểm:<br /> A. buổi trưa. B. chiều tà.<br /> <br /> C. ban mai.<br /> <br /> D. đêm khuya.<br /> <br /> Câu 5. Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau:<br /> ”Lom khom dưới núi, tiều vài chú,<br /> Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”<br /> A. Đảo ngữ.<br /> <br /> B. Nhân hoá.<br /> <br /> C. So sánh.<br /> <br /> D. Điệp ngữ.<br /> <br /> Câu 6. Thể thơ của bài ”Bạn đến chơi nhà‖ giống với thể thơ bài nào sau đây?<br /> A. Bài ca Côn Sơn.<br /> <br /> B. Qua Đèo Ngang.<br /> <br /> C. Sông núi nước Nam.<br /> <br /> D. Sau phút chia li.<br /> <br /> Câu 7. Bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?<br /> A. Nguyễn Trãi.<br /> C. Nguyễn Đình Chiểu.<br /> <br /> B. Nguyễn Du.<br /> D. Nguyễn Khuyến.<br /> <br /> Câu 8. Bài thơ ―Cảnh khuya‖ được Bác Hồ viết ở đâu?<br /> A. Miền Bắc.<br /> <br /> B. Hà Nội.<br /> <br /> C. Việt Bắc.<br /> <br /> D. Tây Bắc.<br /> <br /> II. Tự luận: (8,0 điểm)<br /> Câu 1. Nội dung của bài thơ ‖Qua đèo ngang” là gì? (3,0 đ)<br /> Câu 2. Em hãy nêu cảm nghĩ về bài thơ ”Bạn đến chơi nhà ‖ (5,0 đ)<br /> ———HẾT——–<br /> <br /> Đáp án và hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết giữa kì 2 môn Văn lớp 7<br /> I. Trắc nghiệm: (2,0 đ) (mỗi ý 0.25 đ)<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> II. Tự luận: (8,0 đ)<br /> Câu 1: (3,0 đ)<br /> – Bài thơ biểu hiện cảnh ĐN buổi chiều tà; hoang sơ trống vắng. (2 đ)<br /> – Tâm trạng bâng khuâng, buồn. (1 đ)<br /> Câu 2: (5,0 đ)<br /> a. GT chung về bài thơ và tác giả. (0.5 đ)<br /> b. Nêu cảm nghĩ về bài thơ qua các ý:<br /> – Khách đã lâu mới đến chơi<br /> <br /> (0.5 đ)<br /> <br /> – Không có trẻ để sai bảo<br /> <br /> (0.5 đ)<br /> <br /> – Không gần chợ để mua các thứ<br /> <br /> (0.5đ)<br /> <br /> – Không chài lưới được cá<br /> <br /> (0.5đ)<br /> <br /> – Không bắt được gà<br /> <br /> (0.5đ)<br /> <br /> – Không có cải, mướp<br /> <br /> (0.5 đ)<br /> <br /> – Miếng trầu cũng không có<br /> <br /> (0.5 đ)<br /> <br /> ->Tác giả chốt lại câu cuối để thể hiện tình bạn rất thắm thiết, vượt lên trên mọi lễ<br /> nghi, vật chất…<br /> (0.5 đ)<br /> c. Nhận xét chung (0.5 đ)<br /> ——–HẾT——<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN VĂN 7 NĂM 2016 – THCS CÁCH MẠNG<br /> THÁNG TÁM<br /> <br /> Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết<br /> Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng, chính<br /> xác nhất và trình bày vào phiếu làm bài .<br /> ... ―Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,<br /> trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong<br /> hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng<br /> bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu<br /> nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng<br /> chiến.‖ (Trích: Ngữ văn 7, tập hai)<br /> Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản có chứa đoạn văn trên?<br /> A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ.<br /> B.Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương.<br /> C.Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.<br /> D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiêngViệt.<br /> Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là:<br /> A.Tự sự.<br /> <br /> B.Nghị luận.<br /> <br /> C.Miêu tả.<br /> <br /> D.Biểu cảm.<br /> <br /> Câu 3:Dòng nào sau đây nêu lên luận điểm chính của đoạn văn?<br /> A.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.<br /> B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.<br /> C..Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.<br /> D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng<br /> bày.<br /> Câu 4: Sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong đoạn văn?<br /> A. Tiềm tàng, kín đáo.<br /> <br /> B.Biểu lộ rõ ràng.<br /> <br /> C.Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.<br /> ràng.<br /> <br /> D.Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ<br /> <br /> Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu<br /> Em hiểu thế nào về hai câu tục ngữ ―– Không thầy đố mày làm nên.– Học thầy không tày<br /> học bạn.‖?<br /> Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp<br /> Kể thêm ít nhất bốn câu tục ngữ nói về các hiện tượng thời tiết mưa, nắng, bão, lụt.<br /> Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao<br /> Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ kính yêu<br /> sau khi học văn bản ―Đức tính giản dị của Bác Hồ‖ (Phạm Văn Đồng)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2