intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dị Sinh Tủy

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một bệnh nhân người Việt bị Dị Sinh Tủy đang chữa trị với Dacogen bị nhiều adverse reactions không tránh được (neutropenia, thrombocytopeniạ ..) có hỏi làm sao có thể làm giảm những phản ứng nghịch nàỵ. Ông cũng muốn hỏi dùng alternative medicine có giúp được chi không. Xin BS Mai vui lòng cho ý kiến tổng quát dựa trên những kinh nghiệm giường bệnh của BS Mai. Đa tạ TNgDG Kính thưa Ds TNDG: Chịu thôi, không có cách gì trong một bài viết ngắn ngủi mà lại viết nổi những phòng ngừa/ chưã trị side effects...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dị Sinh Tủy

  1. Dị Sinh Tủy Một bệnh nhân người Việt bị Dị Sinh Tủy đang chữa trị với Dacogen bị nhiều adverse reactions không tránh được (neutropenia, thrombocytopeniạ ..) có hỏi làm sao có thể làm giảm những phản ứng nghịch nàỵ. Ông cũng muốn hỏi dùng alternative medicine có giúp được chi không. Xin BS Mai vui lòng cho ý kiến tổng quát dựa trên những kinh nghiệm giường bệnh của BS Mai. Đa tạ TNgDG Kính thưa Ds TNDG: Chịu thôi, không có cách gì trong một bài viết ngắn ngủi mà lại viết nổi những phòng ngừa/ chưã trị side effects cuả chemotherapy agents. Vả lại mỗi bnhân môt. khác, mỗi thời điểm một khác...
  2. "Mỗi bnhân" vì định bệnh ra sao? có chắc chắn thế không? (lắm khi có những cases rất khó, diagnosis lúc đầu chưa chắc đã hoàn toàn đúng, và nhiều khi các experts không hoàn toàn đồng ý với nhau) (nhiều khi chỉ thời gian rồi mới biết ) (note: ở giai đoạn ấy, bệnh trạng cuả bnhân (đang nguy kịch) không thể "chờ" một diagnosis xác quyết được, và phải chưã (trong những truờng hợp ấy, hồ sơ sẽ nêu rõ một diagnsosis có lẽ đúng nhất trong thời điểm đó - ta có thể gọi là một "working diagnosis" (định bệnh để mà chưã), và rồi cũng nêu rõ ý kiến cuả các experts và các literature đính kèm để biện luận cho diagnosis đó. Xin không đi vào chi tiết, nhưng đặc biệt trong myelodysplasia, lúc đầu, diagnosis này có thể rất khó. Chính vì thế, mà từ 1976 (FAB classificaiton of myelodysplasia) (FAB: French, American, British) (sửa lại - revised 1982) đến nay, đã có nhiều các classifications khác, mà hiện nay thường dùng nhất là WHO (World Health Classif) of myelodysplasia. Vì thế, diagnosis về myelodyaplasia phải "cố " cho chắc chắn cái đã. Diagnosis này tuy rằng ta cho là đúng ở thời điểm này nhưng phải luôn luôn "xét lại" ... Nghiã là trong khi chưã, có cái gì "mới", có cái gì "ngờ ngợ", có cái gì "không ăn khớp" mà mình phải nghĩ lại, thay đổi sự suy nghĩ về định bệnh và chữa bệnh. Có nghiã là trong việc đinh bệnh và chữa bệnh phải luôn
  3. luôn "đề cao cảnh giác" , nó "fluid", hoặc "dynamic" chứ không phải đứng một chỗ ("static"). Bây giờ giả dụ rằng đích thực là myelodysplasia đi, thì subclassification của nó ở đâu (theo WHO classification), và rồi những co- morbid cuả bnhân như thế nào, chẳng hạn bnhân đang congestive heart failure mà left ventricular ejection fraction chỉ có 20%, hay creatinine clearance chỉ có 25 ml/min thì tùy trường hợp, cho chemotherapy chỉ là "rước lấy hoạ". Vì thế, truớc khi chưã bằng chemotherapy, phải đóan chắc rằng cơ thể có thể "chịu" được (tolerable), có nghĩa là trước đó, phải cho bnhân qua một số tests trong phòng thí nghiệm về mọi phía: tim, thận , metabolic etc. Chính vì vậy mà có một thứ thuốc mới nào đó cho một bệnh nào đó, không có nghiã là mình phải "cho" ngay ... Nếu không vội vàng gì, thì lắm khi chờ đợi (wait-anđsee) là một chính sách rất đúng cho thời điểm đó ... Trong ung thư và bệnh máu (hay bất cứ bệnh gì, nhưng đặc biệt là trong oncology), điểm đầu tiên phải xác quyết là bnhân đang ở giai đoạn (clinical staging) nào, kể cả các grading (tức là bằng microscopes: chẳng hạn ung thư vú, ung thư prostate...), co-morbid conditions, rồi bao nhiêu tuổi v.v. (Cho nên bất cứ bệnh sử tại HKỳ nào cũng bắt đầu bằng tuổi)...
  4. Trong khi chưã, các biến chứng rồi sẽ phải xảy ra, y sĩ luôn luôn ở thế "chờ đợi" và "tiên đoán", và rồi sẽ phải tìm cách "đỡ". Các biến chứng này là cả Textbook of Medicine và Surgery, liên hệ tới tất cả các subspecialties của medicine/surgery, và không có cách gì viết nổi trong một bài (vì thế tốn nhiều năm training và chữa trị, chính vì thế mới thấm thiá câu nói của thánh tổ medicine: "Ars longa, vita brevis": nghệ thuật dài, đời người ngắn) (các subspecialty trainings ở H.Kỳ đều kéo dài từ 6-8 năm sau M.D. degree). Còn việc "alternative medicine" thì tôi hiểu là thuốc Nam thuốc Bắc, thuốc Herb gì đó, thì tôi mù tịt và có những ý kiến "bias" (một phiá) cuả tôi, nhưng không nêu ra đây; vụ này dài dòng lắm. Tôi cũng có những kinh nghiệm (không scientific) ở những bnhân cuả tôi (nói thẳng: kết quả chả bao giờ khả quan). Tuy nhiên nếu có bnhân hỏi: tôi bảo: đó là quyền cuả ông bà, nhưng tôi không khuyến khích- Tôi chỉ xin khuyến cáo: trong khi chưã bệnh, đừng dùng những thuốc nào khác mà không có chỉ thị của y sĩ điều trị, vì đến khi có biến chứng, y sĩ cuả ông bà sẽ không biết đường đâu mà lần (có lắm chữ "tôi" trong đoạn văn này, vì muốn nhấn mạnh đó là ý kiến cá nhân). Sở dĩ tôi vẫn có bias về việc này, vì không được biết những studies rất "rigorous" về phiá chữa trị theo lối này, tức là thiếu các studies nhìn vấn đề
  5. một cách khách quan (objective), khoa học (scientific) và có ý nghiã về thống kê y khoa (statistically significant). Tôi biết có nhiều vị khi đọc mấy hàng chữ này sẽ không đồng ý (việc đó hoàn toàn dễ hiểu - understandable - và chấp nhận được - acceptable). Trên thế giới hiện nay có rất nhiều sách vở, articles, trường phái v/v này nhưng y sĩ luôn luôn phải tôn trọng các lề thói khoa học để bảo vệ bnhân cuả mình ("do no harm": chớ hại (người khác), và cái gì không chứng minh (empiric) cho mình được thì phải thận trọng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2