intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý lớp 10 Bài 11

Chia sẻ: Đinh Thị Kiều Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

746
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I- Khí quyển: - Là lớp không khí bao quanh trái đất luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là mặt trời. - Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý lớp 10 Bài 11

  1. Bài 11: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu rõ cấu tạo của khí quyển, các khối khí và tính chất của chúng. Các frônt, sự di chuyển của các frônt và tác động của chúng. - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất do mặt trời cung cấp. - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí. - Nhận biết các kiến thức trên qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II- Phương pháp giảng dạy: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.
  2. Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo Nội dung chính viên và học sinh I- Khí quyển: - Hoạt động 1: - Là lớp không khí bao + Học sinh nghiên quanh trái đất luôn cứu sách giáo khoa, chịu ảnh hưởng của nêu khái niệm khí vũ trụ, trước hết là quyển. mặt trời. + Thành phần, vai trò của khí quyển - Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47% - Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của - Hoạt động 2: Phân sinh vật và con người. nhóm, mỗi nhóm 1- Cấu trúc của khí nghiên cứu một tầng quyển: của khí quyển Gồm 5 tầng: + Độ cao. a/ Tầng đối lưu:
  3. + Đặc điểm. - ở xích đạo có bề + Vai trò. dày 16km, ở cực 8km. - Không khí chuyển - Giáo viên bổ sung, động theo chiều củng cố lại thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao - Tập trung 80% khối lượng không khí, 3/4 lượng hơi nước của khí quyển. - Hạt nhân ngưng tụ gây mây, mưa, nơi diễn ra sự sống. b/ Tầng bình lưu: - Giới hạn trên tầng đối lưu đến độ cao 50km. - Không khí chuyển động theo chiều ngang, nhiệt độ tăng. - Tầng ôzôn: Hấp thụ các tia tử ngoại (tia cực tím) bảo vệ trái
  4. đất. c/ Tầng giữa: - Giới hạn trên tầng bình lưu đến 80km - Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh. d/ Tầng i-on - Hoạt động 3: Học - Giới hạn trên tầng sinh nghiên cứu kỹ giữa đến 800km. mục 2, trả lời: - Chứa nhiều i-on + Nguyên nhân hình mang điện tích âm thành các khối khí hoặc dương --> phản + Xác định vị trí các hồi sóng vô tuyến từ khối khí. mặt đất truyền lên. e/ Tầng ngoài: - Độ cao 800km trở lên. Không khí rất loãng, chứa chủ yếu là khí hêli, khí hydrô. 2- Các khối khí: - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: + Khối khí cực (rất
  5. - Hoạt động 3: Khái lạnh): A niệm Frônt. Vì sao ở + Khối khí ôn đới khối khí chí tuyến, (lạnh): P xích đạo không hình + Khối khí chí tuyến thành frôngt thường (rất nóng): T xuyên ? + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E - Phân biệt ra thành kiểu đại dương (ẩm): m. Kiểu lục địa (khô): c + Am ; Ac - Hoạt động 4: Học + Pm ; Pc sinh quan sát phân + Tm ; Tc phối bức xạ mặt trời + Em (hình 11.2) - Các khối khí khác Nhận xét: Nhiệt độ nhau về tính chất, của bề mặt trái đất, luôn luôn chuyển tầng đối lưu kết quả động, bị biến tính. liên quan gì đến bức 3- Frông (F) xạ mặt trời ? - Là mặt tiếp xúc của hai khối khí có nguồn gốc khác nhau.
  6. - Trên mỗi bán cầu có hai frông căn bản + Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP) II- Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên trái đất: - Hoạt động 5: Dựa 1- Bức xạ và nhiệt độ vào bảng 11, nhận xét không khí: sự thay đổi nhiệt độ - Bức xạ mặt trời là trung bình năm (BBc) các dòng năng lượng theo vĩ độ, sự thay và vật chất của mặt đổi biên độ nhiệt độ trời tới trái đất năm. - Mặt đất hấp thụ - Vì sao nhiệt độ thay 47%, khí quyển 19%. đổi như vậy ? (Nhớ - Nguồn cung cấp lại kiến thức bài 6). nhiệt chủ yếu cho trái - Tại sao vùng chí đất là bức xạn mặt tuyến nóng hơn xích trời, nhiệt của không đạo (ở xích đạo có khí ở tầng đối lưu do diện tích biển, rừng nhiệt độ bề mặt đất nhiều) được mặt trời đốt nóng cung cấp.
  7. - Hoạt động 6: Quan - Góc chiếu lớn nhiệt sát hình 11.3, nhận xét càng nhiều. sự thay đổi biên độ 2- Sự phân bố nhiệt nhiệt độ ở các vĩ độ của không khí trên tuyến khoảng 520B trái đất. - Vì sao nhiệt độ a/ Phân bố theo vĩ độ trung bình năm cao địa lý: nhất ở lục địa chứ - Nhiệt độ giảm dần không phải đạitừ xích đạo đến cực dương ? Bắc (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Hoạt động 7: Địa - Biên độ nhiệt lại tăng hình có ảnh hưởng gì dần (chênh lệch góc đến nhiệt độ không chiếu sáng, thời gian khí. chiếu sáng) - Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ giữa độ dốc, hướng
  8. phơi của sườn núi b/ Phân bố theo lục với góc nhập xạ và địa, đại dương: lượng nhiệt nhận - Nhiệt độ trung bình được. năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. + Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara) + Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen). - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Do: + Nhiệt dung khác nhau. Đất, nước có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. + Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần. c/ Phân bố theo địa hình:
  9. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi. + Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn + Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng mặt trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều. 4- Kiểm tra đánh giá: - So sánh các tầng khí quyển (vị trí, đặc điểm, vai trò) 1- Chọn câu trả lời đúng: Trên mỗi bán cầu có: a/ Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản. b/ Trên mỗi bán cầu có 3 khối khí cơ bản.
  10. c/ Trên mỗi bán cầu có 2 khối khí cơ bản. 2- Khối khí chí tuyến có ký hiệu là: a/ A b/ P c/ T d/ E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2