intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TIM (PHẦN 2)

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

726
lượt xem
239
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TIM NỬA ĐỨNG: Vị trí tim ở giữa đứng và trung gian, nên aVR và 600.. Vectơ≈aVF giống tim đứng và aVL có phức bộ biên độ nhỏ. Trục QRS qua trái, xuống dưới. Vì vậy aVL nhỏ, aVF có QRS dương và aVR có QRS âm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TIM (PHẦN 2)

  1. ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TIM (PHẦN 2) TIM NỬA ĐỨNG: Vị trí tim ở giữa đứng và trung gian, nên aVR và 600.. Vectơ≈aVF giống tim đứng và aVL có phức bộ biên độ nhỏ. Trục QRS qua trái, xuống dưới. Vì vậy aVL nhỏ, aVF có QRS dương và aVR có QRS âm. - Trên mặt phẳng ngang: ( horizontal plane) khảo sát các chuyển đạo trước ngực. + Định vị tim nhìn từ cơ hoành lên mặt dưới tim. + Bình thường chuyển đạo trước thất (P) có R < S & ngược lại. Vùng chuyển tiếp thường ứng với V3-4 có R = S + Trục xoay cùng chiều kim đồng hồ( clockwise): S trội / V3-4 & tồn tại đến V5-6. + Trục xoay ngược chiều kim đồng hồ( counterclockwise): R trội / V3-4 & xuất hiện sớm ở V1-2.
  2. - Trên mặt phẳng đứng dọc: + Định vị đỉnh tim hướng ra phía trước hay sau. + Lấy mốc V2 là điểm đối diện nút nhĩ thất. + Nếu V2 có R>S, đỉnh tim hướng về phía trước và ngược lại. - Nếu phức bộ QRS bị triệt tiêu ở cả 6 chuyển đạo ngoại biên: trục điện tim vuông góc mặt phẳng trán, phối hợp V2 để xác định trục hướng về phía trước hay sau. - Các yếu tố ảnh hưởng trục điện tim và vị thế tim + Bệnh lý tim: lớn thất, blốc nhánh… + Nguyên nhân ngoài tim: Nằm - ngồi Dáng người cao – thấp Tạng người mập – ốm Kỳ hô hấp: hít sâu -> tim đứng hơn, xoay chiều kim đồng hồ hơn Thai nghén Bệnh lý trung thất
  3. - Tim lệch phải ( dextroversion) Đây là bất thường bẩm sinh. Tim chuyển phải km hai buồng thất xoay ngược chiều kim đồng hồ. Tâm nhĩ và tâm thất không đổi chỗ lẫn nhau. Tâm thất trái ở bên trái và tâm thất phải ở bên phải. Vectơ sóng P ở vị trí bình thường. Vectơ tổng QRS hướng về phía trước do tim xoay ngược chiều kim đồng hồ. Vectơ sóng T hướng về bn phải, nên sóng T m ở DI. Góc QRS - T vẫn bình thường do cả 2 cùng xoay qua phải và ra phía trước. Tim lệch phải (Dextroversion). Đạo trình trước ngực tim xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Sóng T ở DI m tính. Trn lm sng : tim lệch phải ; dn phế quản.
  4. - Đảo ngược phủ tạng sang phải ( dextrocardia) Đây là bất thường bẩm sinh. Có sự đổi chỗ hoàn toàn cả buồng thất và buồng nhĩ. Về mặt điện học, chỉ có đảo cực từ trái qua phải. Vì vậy, vectơ P sẽ hướng về bn phải, xuống dưới, v phía trước ; nn sĩng P m ở DI v dương ở aVR. Vectơ tổng QRS sẽ hướng về bn phải, xuống dưới, v hơi ra sau. Vectơ T cũng hướng qua phải, xuống dưới v ra trước. RA – LA = - I, vì vậy P, QRS, và T đảo ngược ;
  5. LL – LA = II (bình thường III) ; LL – RA = III (bình thường II) ; aVL v aVR đảo ngược ĐTĐ thay đổi như sau : * Vì vậy P, QRS và T đảo ngược -Đảo ngược phủ tạng do lỗi kỹ thuật( technical dextrocardia)
  6. Thỉnh thoảng, do gắn nhầm điện cực hai tay, gây nên hiện tượng đảo ngược phủ tạng (dextrocardia) ở các đạo trình ngoại bin nhưng không làm thay đổi các đạo trình trước ngực. Gắn điện cực không đúng ở hai tay tạo nên ĐTĐ đảo ngược phủ tạng do lỗi kỹ thuật. Đảo ngược phủ tạng do lỗi kỹ thuật (thay đổi điện cực giữa 2 tay phải và trái). ĐTĐ ngoại biên (A) theo kiểu đảo ngược phủ tạng : DI đảo ngược hồn tồn v DII, DIII. aVR chuyển vị nhau. Ở hình B, đạo trình ngoại bin đ được điều chỉnh lại cho đúng. Tuy nhiên, ở đạo trình trước ngực (C) thì hồn tồn bình thường, chứng tỏ không có đảo ngược phủ tạng.
  7. III. BƯỚC 3 – TÍNH TẦN SỐ TIM 1. Cách 1: 2. Cách 2: tìm 1 đỉnh R nằm trên cột dọc đậm. Đếm khoảng cách từ R này đến R tiếp sau, cứ mỗi ô vuông lớn tần số tim ứng với 300 – 150 – 100 – 75 – 60 – 50 – 43 – 37 – 33 – 30 . 3. Cách 3: - Trường hợp tần số tim chậm hoặc loạn nhịp tim, cần khảo sát đoạn dài ít nhất 6 giây( dựa vào cột đứng ở bờ trên ô giấy). - Đếm tần số tim trong 6 giây = số R – 1 ( ví dụ là 4) - Tần số tim trong 1 phút = 60 giây = (số R – 1) X 10 = 40 IV. BƯỚC 4 – XÁC ĐỊNH NHỊP TIM: 5 yếu tố xác định nhịp xoang bình thường 1. Trục sóng P: 0 -> 90o , (+)/DI, DII , VF 2. Hình dạng sóng P: hằng định ( chấp nhận thay đổi nhẹ P – QRS – T / DII, DIII, aVF do ảnh hưởng của hô hấp)
  8. 3. Khoảng PP & RR : hằng định ( chấp nhận chênh biệt giữa khoảng dài nhất & ngắn nhất < 0,16 giây). 4. Khoảng PR = 0,12 – 0,20giây, hằng định. 5. Tần số tim : 60 – 100 lần / phút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2