Nguyễn Thị Thu Hiền<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 33 - 37<br />
<br />
ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN VÀ TỐC ĐỘ<br />
TRONG HỆ TRUYỀN ĐỘNG THIRISTOR-ĐỘNG CƠ<br />
Nguyễn Thị Thu Hiền*<br />
Trường ĐH CNTT&TT - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hiện nay các hệ thống truyền động một chiều kiểu Thiristor-Động cơ (T-Đ) đang được ứng dụng<br />
rộng rãi do chúng đảm bảo các chỉ tiêu tĩnh và động của hệ thống và dễ dàng thực hiện các truyền<br />
động có công suất lớn đồng thời có tính bền vững cao. Bài báo này trình bày cách phân tích tổng<br />
hợp hệ truyền động T-Đ với hai mạch vòng điều khiển dùng bộ điều khiển PID. Kết quả của việc<br />
khảo sát và đánh giá thiết kế qua mô phỏng dùng Matlab -Simulink cho thấy được chất lượng thực<br />
trạng của hệ thống và hướng nâng cao chất lượng của hệ bằng cách đưa thêm vào bộ điều khiển<br />
mờ để điều khiển mạch kích từ của động cơ.<br />
Từ khóa: Hệ thống truyền động một chiều kiểu T-Đ, tổng hợp hệ, mô phỏng, điều khiển mờ, mạch<br />
vòng phản hồi.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ngày nay trong các hệ thống điều khiển đặc<br />
biệt là các hệ điều khiển Rôbốt công suất lớn,<br />
thì hệ truyền động một chiều kiểu T-Đ đang<br />
ngày càng được ứng dụng rộng rãi vì chúng<br />
đảm bảo tốt các chỉ tiêu tĩnh và động của hệ<br />
thống, dễ dàng thực hiện các truyền động có<br />
công suất lớn và tính bền vững cao. Việc<br />
phân tích và tổng hợp thành công các hệ<br />
thống này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
lớn vì đây là hệ thống cơ bản trên nhiều dây<br />
truyền sản xuất cụ thể. Trên cơ sở của việc<br />
tổng hợp và mô phỏng với bộ điều khiển PID<br />
kinh điển, việc phát triển phối hợp điều khiển<br />
mờ để tạo ra bộ mờ lai (Hybrid Fuzzy) nhằm<br />
nâng cao chất lượng hệ truyền động sẵn có là<br />
hướng phát triển có nhiều tiềm năng.<br />
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TRUYỀN<br />
ĐỘNG.[1], [2], [3]<br />
Đối với hệ truyền động T – Đ việc điều chỉnh<br />
các thông số đầu vào hệ được thực hiện để thu<br />
được các đặc tính đầu ra sao cho phù hợp với<br />
yêu cầu của công nghệ. Để điều chỉnh được<br />
các thông số vào hệ thống thì động cơ thường<br />
được thiết kế với hai mạch vòng phản hồi<br />
trong nhằm để ổn định dòng điện kích từ,<br />
mạch vòng phản hồi ngoài là mạch vòng phản<br />
<br />
<br />
Tel: 0972208032, Email: nthienedu@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
hồi âm tốc độ để ổn định tốc độ. Ví dụ trong<br />
trường hợp trục cán làm việc ở chế độ cán có<br />
phụ tải nặng, mômen cản biến thiên liên tục,<br />
cần phải đảm bảo cho mômen động cơ đủ lớn<br />
thắng được mômen cản, hay nói cách khác<br />
với truyền động này cần ưu tiên đến mômen<br />
động cơ. Khi tải biến thiên, hệ truyền động<br />
cần đưa thêm mạch vòng phản hồi dòng điện<br />
- mạch vòng này gọi là mạch vòng bù dòng<br />
điện phần ứng. Ở đây ta xét sơ đồ cấu trúc<br />
chung của hệ điều khiển gồm có hai mạch<br />
vòng như trong hình 1.<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ hàm truyền đạt của hệ T - Đ một<br />
chiều với hai mạch vòng điều khiển<br />
<br />
Trong đó:<br />
- Tω, Ti là hệ số dòng điện và hệ số tốc độ động cơ;<br />
- Ta: hằng số thời gian điện từ;<br />
- Tc: hằng số thời gian cơ học.<br />
<br />
Trong sơ đồ này hệ truyền động T-Đ với hai<br />
mạch vòng âm tốc độ và âm dòng điện là<br />
hai mạch vòng quen biết. Quá trình tổng<br />
hợp hệ thống được thực hiện từ mạch vòng<br />
trong ra đến mạch vòng ngoài. Kết quả tổng<br />
33<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hiền<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
hợp mỗi mạch vòng sẽ chọn được bộ điều<br />
chỉnh thích hợp.<br />
Tổng hợp mạch vòng dòng điện<br />
Sơ đồ cấu trúc thu gọn của mạch sức điện<br />
động như hình 3.<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ thu gọn mạch vòng dòng điện<br />
Trong bài báo này tiến hành tổng hợp mạch<br />
vòng dòng điện theo tiêu chuẩn tối ưu modul<br />
để tìm hàm truyền của bộ điều chỉnh dòng điện<br />
Ta có:<br />
U<br />
(<br />
P<br />
)<br />
K<br />
.<br />
K<br />
/<br />
R<br />
i<br />
cl<br />
i<br />
S<br />
<br />
<br />
(1)<br />
Oi<br />
U<br />
(<br />
P<br />
)<br />
(<br />
1<br />
<br />
T<br />
.<br />
P<br />
).(<br />
1<br />
<br />
T<br />
.<br />
P<br />
).(<br />
1<br />
<br />
T<br />
.<br />
P<br />
).(<br />
1<br />
<br />
T<br />
.<br />
P<br />
)<br />
dk<br />
dk<br />
V<br />
U<br />
i<br />
<br />
86(10): 33 - 37<br />
<br />
1<br />
k<br />
.<br />
k<br />
R<br />
(7)<br />
cl<br />
i/<br />
.<br />
2<br />
.<br />
τ<br />
p<br />
.(<br />
1<br />
<br />
τ<br />
.<br />
p<br />
)<br />
σ<br />
σ<br />
(<br />
1<br />
<br />
pT<br />
)(<br />
1<br />
<br />
p<br />
.<br />
T<br />
)<br />
si<br />
11<br />
u<br />
<br />
R<br />
P<br />
)<br />
<br />
i(<br />
<br />
Chọn min (Tư ,Tsi ) = Tsi<br />
Vậy ta có hàm truyền của bộ điều chỉnh dòng<br />
điện Ri(p) tính được như sau:<br />
1<br />
<br />
P<br />
.<br />
T<br />
R<br />
.<br />
T<br />
1<br />
u<br />
R<br />
(<br />
P<br />
)<br />
<br />
u .(<br />
1<br />
)<br />
i<br />
T<br />
2<br />
.<br />
T<br />
.<br />
K<br />
.<br />
K<br />
P<br />
.<br />
T<br />
i<br />
si<br />
cl<br />
i<br />
u<br />
2<br />
.<br />
P<br />
.<br />
K<br />
.<br />
K<br />
.s<br />
cl<br />
i<br />
R<br />
<br />
(8)<br />
Ri(P) là khâu tỷ lệ – tích phân (PI).<br />
Tổng hợp mạch vòng tốc độ<br />
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như<br />
hình vẽ 4.<br />
<br />
Trong đó: Tđk: là hằng số thời gian của mạch<br />
điều khiển<br />
Ti : là hệ số thời gian của sensơ dòng điện<br />
Tư : là hệ số thời gian điện từ của mạch phần ứng<br />
Tv : là hệ số thời gian của động cơ điều khiển<br />
Ki: điện trở của sensơ<br />
<br />
Thay: Ti = Tđk +Tv +Ti