Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
Kỹ thuật – Công nghệ<br />
ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ<br />
BIẾN TẦN ĐA BẬC NPC B̀NG PHƯƠNG PHÁP DTC<br />
Vũ Thế Đảng*<br />
Nguyễn Thị Hiền**<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo này trình bày nghiên cứu phương pháp điều khiển momen trực tiếp dùng điều chế<br />
độ rộng xung sóng mang (CPWM – DTC) cho hệ thống điều khiển tốc độ động cơ cấp nguồn bởi bộ<br />
nghịch lưu áp ba bậc NPC. Mô hình toán học của CPWM – DTC được xây dựng dựa trên lý thuyết<br />
về mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trên hệ trục tọa độ cố định gắn với stator. Kỹ thuật điều<br />
chế độ rộng xung sóng mang với hàm offset trung bình được ứng dụng vào bộ nghịch lưu áp đa bậc<br />
NPC. Kết quả nghiên cứu đã được mô phỏng và kiểm chứng trên phần mềm Matlab/Simulink cho<br />
thấy hệ thống đáp ứng tốt với phương pháp CPWM – DTC đưa ra.<br />
<br />
Từ khóa: Điều chế độ rộng xung sóng mang (CPWM), điều khiển momen trực tiếp<br />
(DTC), cặp diode kẹp (NPC), độ méo hài toàn phần (THD).<br />
<br />
CONTROL NPC INVERTER AND MULTI-LEVEL<br />
ENGINE SPEED BY DTC<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This thesis presents a research on the carrier base pulse width modulation (CPWM) – DTC<br />
technique in Motor speed Control system fed NPC three level voltage source inverter. Mathematical<br />
model of CPWM - DTC has been built based on theory of indution motor model in stator ixed<br />
coordinate system. CPWM with medium common mode technique has been applied for NPC<br />
multilevel voltage source inverter. Research results have been simulated and veriied on the Matlab/<br />
Simulink software which reveals that the system works well with presented CPWM – DTC technique.<br />
<br />
Keywords: Carier base Pules Width Modulation (CPWM), Direct Torque Control (DTC),<br />
Neutral Point Clamped (NPC), Total Harmonic Distortion (THD).<br />
<br />
<br />
1.Giới thiệu. pháp FOC, DTC cổ điển rồi DTC cải tiến<br />
Ngày nay, việc điều khiển tốc độ động trong đó DTC dùng điều chế độ rộng xung<br />
cơ không đồng bộ đã thu hút được sự quan sóng mang (CPWM) [4] cho thấy có nhiều ưu<br />
tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, các phương điểm nổi bật.<br />
pháp điều khiển đã được đưa ra và được kiểm Cho đến nay, bộ biến tần đa bậc ngày<br />
chứng bằng kết quả mô phỏng như phương càng được dùng nhiều trong công nghiệp và<br />
*<br />
ThS. GV. Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương<br />
**<br />
ThS. GV. Trường cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ<br />
<br />
50<br />
Điều kiển tốc độ....<br />
<br />
bộ biến tần có bậc càng cao ngày càng được<br />
Vdkj =<br />
V jo<br />
sử dụng nhiều. Việc cấp nguồn cho động cơ Vd (5)<br />
không đồng bộ dùng biến tần đa bậc cho hiệu n −1<br />
quả cao và việc thực hiện điều khiển các công<br />
tác bán dẫn được thực hiện dễ dàng hơn khi Trong đó j = a, b, c; n là số bậc bộ biến tần.<br />
dùng phương pháp CPWM . Vd là điện áp một chiều cấp cho bộ nghịch<br />
Bài báo này trình bày phương pháp lưu.<br />
CPWM – DTC với kỹ thuật CPWM sử dụng Như vậy để tạo ra tín hiệu điều khiển các<br />
hàm offset trung bình, biến tần ba bậc NPC. công tác bán dẫn cho 1 pha, nếu dùng 1 sóng<br />
Từ đó có thể khảo sát thêm đối với biến tần mang thì cần (n-1) sóng điều khiển.<br />
5 bậc, 7 bậc và sử dụng hàm offset lớn nhất<br />
hoặc nhỏ nhất để giảm công suất tổn hao trong<br />
quá trình làm việc.<br />
2. Nội dung.<br />
2.1 Cấu trúc bộ nghịch lưu áp đa bậc<br />
NPC<br />
Bộ nghịch lưu áp 3 pha 3 bậc NPC gồm có:<br />
4 x 3 = 12 cặp IGBT, 3 x 2 = 6 cặp Diode, 2 tụ Hình 1. Bộ nghịch lưu áp<br />
điện DC. Các cặp IGBT trên cùng 1 pha sẽ được NPC 3 bậc 3 nhánh<br />
đóng ngắt theo qui tắt kích đối nghịch (Hình 1). 2.3. Giải thuật dùng một sóng mang và<br />
2.2. Phương pháp điều chế độ rộng xung (3-1) sóng điều khiển cho một pha.<br />
sóng mang (carier base PWM) Sóng mang dùng chung cho 3 pha có biên<br />
Phương pháp này thực hiện cộng thêm độ [0 1], một sóng điều khiển của mỗi pha có<br />
vào tín hiệu điều chế một tín hiệu Voffset, Voffset biên độ lớn hơn 1, nhỏ hơn 0 hay nằm giữa 0<br />
được gọi là điện áp common mode có thể có và 1. Từ một sóng điều khiển này ta tạo ra hai<br />
giá trị lớn nhất (Vomax), nhỏ nhất (Vomin) hay sóng khác ví dụ cho pha a là va1, va0 với điều<br />
trung bình (Vomid). kiện sau.<br />
Với Vomin = - Min (Vta, Vtb, Vta) (1)<br />
1neuva >= 1<br />
Vomax = Vd – Max (Vta, Vtb, Vta) (2) va1 = (6)<br />
va neuva < 1<br />
Vo min + Vo max<br />
Vomid =<br />
(3)<br />
2<br />
va 0 = va − 1neuva > 1 (7)<br />
Trong đó Vta, Vta, Vtc là điện áp tải các pha Sau đó thực hiện so sánh hai sóng này với<br />
a, b, c. sóng mang để được tín hiệu đóng ngắt công<br />
Khi đó điện áp trung bình pha tải được tác bán dẫn (lưu ý là các công tác kích dẫn đối<br />
tính như công thức (4). nghịch (Sa11 + Sa12 = 1)).<br />
Vao = Vta + Voffset<br />
Vbo = Vtb + Voffset 2.4. Sơ đồ khối hệ điều khiển tốc độ động<br />
Vco = Vtc + Voffset (4) cơ KĐB dùng CPWM – DTC.<br />
Điện áp điều khiển được tính như công Sơ đồ hệ điều khiển tốc độ động cơ KĐB<br />
thức (5) như hình 2. Trong sơ đồ này, bộ DTC &<br />
<br />
<br />
51<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
controller đóng vai trò quan trọng, khối này Khối ước lượng từ thông (hình 5) được<br />
có cấu trúc như hình 3. xây dựng dựa trên công thức toán học (11),<br />
(12), (13), (14), (15), (16).<br />
Hai bộ PI được thực hiện dựa vào công<br />
thức (9), (10)<br />
e + K i ∫ ∆Tedt<br />
u sq = K p .∆T (9)<br />
*<br />
<br />
<br />
<br />
u sd = K p .∆ϕ s + K i ∫ ∆ϕ s dt (10)<br />
*<br />
<br />
<br />
ϕ s = ϕ sd + jϕ sq (11)<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ khối hệ điều khiển tốc độ ϕ sd = ∫ (Vsd − Rs i sd )dt (12)<br />
ϕ sq = ∫ (Vsq − Rs i sq )dt<br />
động cơ KĐB dùng pp CPWM - DTC (13)<br />
ϕ s = ϕ sd2 + ϕ sq2<br />
2.5. Phương pháp DTC (14)<br />
Sơ đồ khối của khối DTC & controller<br />
ϕ sq<br />
Teta = tg<br />
như hình 3, còn sơ đồ mô phỏng khối này trên −1<br />
<br />
ϕ sd<br />
(15)<br />
matlab/ simulink như hình 6.<br />
Te = P(ϕ sd i sq − ϕ sq .i sd )<br />
3<br />
(16)<br />
2<br />
<br />
P là số cặp cực từ<br />
Các điện áp và dòng điện tải được chuyển<br />
trục tọa độ theo biểu thức chuyển đổi Clarke<br />
(17), (18).<br />
Hình 3. Khối DTC & controller<br />
<br />
Trong đó khối speed controller (hình 4) có cos θ − sin θ <br />
v a <br />
v = cos(θ − 2π ) − sin(θ − 2π ) v d <br />
nhiệm vụ hiệu chỉnh giá trị momen đặt Te* và b (17)<br />
3 v q <br />
vc <br />
3<br />
từ thông đặt Flux* dựa vào sai lệch giữa tốc 2π 2π<br />
cos(θ + )− sin(θ + )<br />
độ đặt và tốc độ thực của động cơ như công 3 3 <br />
<br />
thức (8)<br />
<br />
Te *<br />
= K p .e(t ) + K i ∫ e(t )dt (8)<br />
Vsd = (2.Va + Vb + Vc ) Vsq = (Vb − Vc )<br />
1 1 (18)<br />
Flux* = 1 khi 0 < tốc độ rotor < tốc độ 3 , 3<br />
định mức.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Khối ước lượng từ thông và momen<br />
Hình 4. Khối speed controller trong matlab trên Matlab/ simulink<br />
<br />
52<br />
Điều kiển tốc độ....<br />
<br />
- Bộ điều khiển tốc độ động cơ (speed<br />
controller)<br />
- Kp = 30, Ki = 200<br />
- Phạm vi momen tại ngõ ra [-1200, 1200]<br />
- Thông số của bộ nghịch lưu áp:<br />
- Điện áp DC cấp 480V<br />
- Tần số chuyển mạch 5kHz<br />
- Hệ số điều chế 0,5<br />
Sơ đồ mô phỏng trên matlab như hình 7.<br />
Hình 6. Sơ đồ mô phỏng khối DTC &<br />
controller trên Matlab/ simulink<br />
<br />
3. Kết quả mô phỏng.<br />
Thực hiện mô phỏng hệ thống điều khiển<br />
tốc độ động cơ KĐB ba pha dùng phương<br />
pháp DTC cấp nguồn bởi bộ nghịch lưu áp 3<br />
bậc NPC.<br />
Các tham số ngõ vào: Hình 7. Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động<br />
động cơ không đồng bộ trên matlab<br />
Tại thời điểm t = 1s tốc độ tham chiếu là<br />
500 rpm. Thực hiện điều chế độ rộng xung sóng<br />
Tại thời điểm t = 3s (ở trạng thái xác lập) mang.<br />
momen tải là 950N.m. Trường hợp tốc độ đặt thay đổi đột ngột, có<br />
Tham số động cơ không đồng bộ 3 pha: thực hiện hạn chế dòng khởi động ta nhận được<br />
Công suất định mức: 149200VA = 149,2 KVA. dòng điện stator như hình 8. So với trường hợp<br />
Điện áp dây – dây: 380Vrms ở hình 9 thì dòng điện khởi động lớn hơn khá<br />
Tần số điện áp: 50Hz nhiều. Trong trường hợp không khống chế<br />
Tốc độ định mức: 1500 rpm dòng điện khởi động thì dòng stator tại thời<br />
Điện trở stator: Rs = 0,01485 ohm điểm có tải tăng rất cao (>900V) (hình 10).<br />
Độ tự cảm cuộn stator: Ls = 0,3027 mH Tốc độ thực của roto thay đổi theo tốc độ<br />
Điện trở rotor: Rr = 0,01485 ohm đặt và đáp ứng momen tương ứng ở hai trường<br />
Độ tự cảm cuộn dây rotor: Lr = 0,3027 mH hợp (*) và (**) như hình 11, 12, 13, 14.<br />
Độ hỗ cảm: Lm = 10,46 mH<br />
Số cặp cực: P = 2<br />
Momen tải: T = 149,2 * 9550 / 1500 =<br />
950 N.m<br />
Thông số của khối DTC:<br />
Tính từ thông định mức: 0.8wb<br />
- Bộ điều khiển momen có Kp = 1,5; Ki<br />
= 100 Hình 8. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay đổi<br />
- Bộ điều khiển từ thông có: Kp = 250; Ki đột ngột, có hạn chế dòng khởi động (*)<br />
= 4000<br />
<br />
<br />
53<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay đổi Hình 12. Tốc độ rotor ứng với<br />
từ từ, có hạn chế dòng khởi động (**) trường hợp (**)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay<br />
đổi từ từ không khống chế dòng khởi động Hình 13. Đáp ứng momen ứng với TH (*)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11. Tốc độ rotor ứng với<br />
trường hợp (TH) (*)<br />
Hình 14. Đáp ứng momen ứng với TH (**)<br />
Kết quả so sánh giữa phương pháp DTC cổ<br />
điển và CPWM – DTC như trong bảng 1 và 2.<br />
<br />
Bảng 1: Bảng so sánh dòng điện khởi động và tổng độ méo hài của dòng điện.<br />
Dòng điện khởi động (A) Tổng độ méo hài dòng điện<br />
Tốc độ<br />
CPWM – DTC DTC cổ điển CPWM - DTC DTC cổ điển<br />
0 lên 500 150 900 55,06 154,7<br />
500 xuống 0 300 250 35,98 101,5<br />
Bảng 2: Bảng so sánh độ gợn từ thông stator và độ gợn momen.<br />
Độ gợn từ thông stator (50Hz) Độ gợn momen (50Hz)<br />
Tốc độ<br />
CPWM – DTC DTC cổ điển CPWM - DTC DTC cổ điển<br />
0 lên 500 0,0002823 0.00918 14,05 11,37<br />
500 xuống 0 0.0002945 0.0007291 34,86 20,41<br />
<br />
<br />
54<br />
Điều kiển tốc độ....<br />
<br />
4. Kết luận. độ gợn đáp ứng từ thông stator nhỏ hơn so<br />
Bài báo đã trình bày những kết quả mô với phương pháp DTC cổ điển đồng thời khắc<br />
phỏng của mô hình hệ điều khiển tốc độ động phục được trường hợp dòng điện khởi động<br />
cơ KĐB dùng phương pháp CPWM - DTC. tăng cao tránh hư hỏng linh kiện bán dẫn.<br />
Kết quả cho thấy với phương pháp CPWM Tuy nhiên, độ gợn momen còn lớn hơn so với<br />
– DTC đã cho độ gợn dòng điện stator nhỏ, DTC cổ điển.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Ehsan Hassankhan, and Davood A. Khaburi, DTC-SVM Scheme for Induction Motors Fed<br />
with a Three-level Inverter, World Academy of Science, Engineering and Technology 44<br />
2008.<br />
[2]. Journal of electrical engineering, Direct Torque control of induction motor with fuzzy<br />
minimization torque ripple, Vol. 56, No. 7-8, 2005, 183–188.<br />
[3]. Kyo-Beum Lee, Student Member, IEEE, Joong-Ho Song, Member, IEEE, Ick Choy, and<br />
Ji-Yoon Yoo, Member, IEEE, Improvement of Low-Speed Operation Performance of DTC<br />
for Three-Level Inverter-Fed Induction Motors, IEEE Transactions on power electronics<br />
Vol. 48, No. 5, October 2001.<br />
[4]. Kyo-Beum Lee, Student Member, IEEE, Joong-Ho Song, Member, IEEE, Ick Choy, and<br />
Ji-Yoon Yoo, Member, IEEE, Torque Ripple Reduction in DTC of Induction Motor Driven<br />
by Three-Level Inverter With Low Switching Frequency, IEEE Transactions on power<br />
electronics Vol. 17, No. 2, March 2002.<br />
[5]. M. Lakshmi Swarupa, G. Tulasi Ram Das and P.V. Raj Gopal Simulation and Analysis<br />
of SVPWM Based 2-Level and 3-Level Inverters for Direct Torque of Induction Motor,<br />
International Journal of Electronic Engineering Research ISSN 0975 - 6450 Volume 1<br />
Number 3 (2009) pp. 169–184. 2004.<br />
[6]. J. C. Trounce, S. D. Round, R. M. Duke, Comparison by simulation of three-level induction<br />
motor torque control schemes for electric vehicle applications,University of Canterbury<br />
New Zealand.<br />
[7]. J. C. Trounce, S. D. Round, R. M. Duke, Evaluation of Direct torque control using space<br />
vector modulation for electric vehicle applications, University of Canterbury New Zealand.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
55<br />