intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh tim bẩm sinh (TBS) phụ thuộc ống động mạch (ÔĐM) là một nhóm bệnh đặc biệt, trong đó sự tồn tại của ÔĐM có ý nghĩa sống còn đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bài viết trình bày nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị duy trì ống động mạch. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tích 60 bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch

  1. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch A study of the treatment of duct dependent lesions Trương Thị Mai Hồng*, Lê Anh Trọng** *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 **Bệnh viện Nhi Trung ương Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị duy trì ống động mạch. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tích 60 bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống. Kết quả: Bệnh nhân phải nhập viện ngay trong ngày đầu sau sinh là 36,66%; chỉ định ngắt oxy chỉ 15%; sử dụng PGE1 là 61,7% trong ngày đầu tiên. Số bệnh nhân phải dùng PGE1 liều cao là 60%. Khí máu cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng. Kết luận: Cần phải ngắt oxy sớm và điều trị PGE1 hiệu quả trong duy trì ống động mạch. Từ khoá: Tim bẩm sinh phụ thuộc ống. Summary Objective: To assess the outcome of the treatment for maintaining ductal patency. Subject and method: A cross sectional study was conducted to analyze 60 patients with duct dependent lesion. Result: Patients who had to hospitalize within one day old were 36.66%. 15% of participants were indicated to stop oxygen supply. 61.7% of children needed PGE1 on the first day of life. A total 60% of the participants required PGE1 with high doses. The blood gas saw a significant improvement after treatment. Conclusion: Prevention of oxygen use and early indications of PGE1 were effective in maintenance of ductal patency. Keywords: Duct dependent lesions. 1. Đặt vấn đề phụ thuộc ÔĐM được điều trị cứu sống chờ can thiệp những phương pháp hiệu quả và triệt để hơn. Bệnh tim bẩm sinh (TBS) phụ thuộc ống động Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu mạch (ÔĐM) là một nhóm bệnh đặc biệt, trong đó Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị sự tồn tại của ÔĐM có ý nghĩa sống còn đối với trẻ duy trì ống động mạch. sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc giữ cho máu lưu thông qua ÔĐM được xem như điều trị bảo tồn sinh mạng 2. Đối tượng và phương pháp bệnh nhân [1]. Trên thế giới, chẩn đoán và điều trị 2.1. Đối tượng bệnh TBS phụ thuộc ÔĐM đã được bắt đầu và phát Tất cả những bệnh nhi được chẩn đoán xác định triển từ những năm bẩy mươi của thế kỷ trước. Tại bệnh TBS phụ thuộc ÔĐM bằng siêu âm tim bởi bác Việt Nam, trong thời gian gần đây, với sự tiến bộ sỹ chuyên khoa tim mạch tại Khoa Cấp cứu và Khoa vượt bậc về kỹ thuật chẩn đoán, phẫu thuật, chăm Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ ngày 1/3/2013 sóc hồi sức, và sự có mặt của PGE1 đã có nhiều hơn đến ngày 1/9/2013. những bệnh nhi có chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn  Ngày nhận bài: 21/11/2016, ngày chấp nhận đăng: 02/12/2016 Tất cả các bệnh nhân có chẩn đoán được điều Người phản hồi: Trương Thị Mai Hồng, trị duy trì ống động mạch bằng các biện pháp sau: Email: maihonghoa98@ gmail.com - Bệnh viện Nhi Trung ương Không thở oxy hỗ trợ. 19
  2. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 Duy trì mở ống động mạch bằng PGE1. hoàn phổi. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Nhận xét: Nhóm có cản trở máu của tuần hoàn Những bệnh nhân tử vong trước khi được chẩn phổi có tỷ lệ cao nhất (48,33%). đoán TBS phụ thuộc ÔĐM. 3.2. Nhận xét điều trị và kết quả 2.2. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích, so Trong nghiên cứu của chúng tôi, có tới 51(85%) sánh sử dụng phần mềm SPSS 16. bệnh nhân không được ngắt oxy, chỉ có 9 (15%) bệnh nhân được ngắt thở oxy sau chẩn đoán. 3. Kết quả Bảng 3. Thay đổi SpO 2 sau ngắt Oxy 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Thay đổi Giảm > Không Trong thời gian nghiên cứu có 60 bệnh nhi < 10% SpO2 10% thay đổi được chẩn đoán xác định bệnh TBS phụ thuộc ống. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu như sau: Số lượng 1 7 1 Tỷ lệ % 11,10 77,80 11,10 Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Nhận xét: 88,90% bệnh nhân sau khi được ngắt Nhóm ≤1 1-7 8 - 30 oxy có SpO2 giảm < 10% hoặc không thay đổi. Tổng tuổi ngày ngày ngày Số lượng 22 13 25 60 Bảng 4. Thời gian và liều lượng sử dụng PGE1 Tỷ lệ % 36,66 21,67 41,67 100 Thời gian Liều lượng Giới Nam 37 (61,67%) Nữ 23 (38,33%) Trong Sau 24 Bình Cao Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có đến 24 giờ giờ thường 36,66% trẻ phải nhập viện ngay trong ngày đầu tiên Số lượng 37 23 24 36 sau sinh, và có tới 58,33% trẻ phải nhập viện ngay Tỷ lệ % 61,7 38,3 40 60 trong tuần đầu tiên sau sinh. Tỷ lệ nam gặp nhiều hơn Nhận xét: Có tới 38,3% bệnh nhân được sử dụng nữ. PGE1 sau 24 giờ vào viện. Đặc biệt có trường hợp Bảng 2. Tỷ lệ các bệnh TBS phụ thuộc ống động được chẩn đoán và sử dụng PGE1 sau 16 ngày nằm mạch viện. 60% bệnh nhân đã phải dùng liều PGE1 cao để giữ ÔĐM, chỉ có 40% bệnh nhân được dùng liều Số Tỷ lệ trong giới hạn bình thường. Nhóm Bệnh lượng % (n) Hẹp eo, gián đoạn Nhóm có cản ĐMC. trở máu của Hẹp nặng van ĐMC. 16 26,67 tuần hoàn hệ thống Hội chứng thiểu sản thất trái. Hẹp nặng van Động Nhóm có cản mạch phổi ĐMP. trở máu của Thiểu sản ĐMP. 29 48,33 tuần hoàn Thiểu sản van ba lá. phổi Thiểu sản thất phải Hình 1. Biến chứng ngừng thở sau dùng PGE1 Fallot 4. Nhóm có bất Chuyển gốc động 15 Nhận xét: Có 10 bệnh nhân có triệu chứng thường cả mạch (CGĐM) tuần hoàn hệ ngưng thở sau khi sử dụng PGE1 cần đặt nội khí 25 thống và tuần 20
  3. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 quản, chiếm 16,67%. Còn lại 50 bệnh nhân, chiếm trở máu của tuần hoàn phổi đã có sự cải thiện rõ rệt 83,33% không gặp triệu chứng này. PaO2 trong máu từ 26,90 ± 2,43 lên 39 ± 2,48 với Bảng 5. Thay đổi khí máu sau dùng PGE1 p
  4. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 Sau khi được chẩn đoán TBS phụ thuộc ống chỉ thực tế khó đánh giá tác dụng không mong muốn có 09 bệnh nhân (15%) có chỉ định ngắt oxy, tỷ lệ này của PGE1. này quá thấp so với những nghiên cứu khác trên thế Thay đổi khí máu trước và sau khi sử dụng PGE1: giới [4], [5], có thể là do khi được chẩn đoán thì tình Nhóm có cản trở máu của tuần hoàn hệ thống trạng của bệnh nhân đã rất nặng hoặc có thể do đã có sự giảm có ý nghĩa của chỉ số Lactat từ 9,17 ± quan niệm sai lầm trong điều trị, cho thở oxy ở tất cả 1,61 xuống còn 6,31 ± 1,38 với p=0,01. Nhóm có cản các bệnh nhân có tím. Sau khi ngừng cung cấp oxy trở máu của tuần hoàn phổi đã có sự cải thiện rõ rệt thì hầu hết các bệnh nhân đều không có chỉ số SpO 2 PaO2 trong máu từ 26,90 ± 2,43 lên 39 ± 2,48 với giảm đáng kể. Như vậy khi có chẩn đoán bệnh TBS p
  5. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 2. Aphrodite T, Claire B, Shane MT, John MS, Arch D, 6. Satoshi H, Nobuyuki F (1988) Responsiveness of Child F, Neonatal E (2007) Published online 92(3): the ductus arteriossus to Prostaglandin E1 199-203. assessed by combined cross sectional and pulsed 3. Satoshi H, Nobuyuki F (1988) Responsiveness of Doppler echocardiography. Br Heart J 62: 140-147. the ductus arteriossus to Prostaglandin E1 7. Lewis AB, Takahashi M, Lurie PR (1978) assessed by combined cross sectional and pulsed Administration of prostaglandin El in neonates Doppler echocardiography. Br Heart J 62: 140-147. with critical congenital cardiac defects . J Pediatr 4. Neonatal transfer service - London Kent Surrey 93: 481-485. and Sussex (2008) Transfer of babies with duct dependent congenital heart disease. 5. Garth D (2005) To Intubate or Not to Intubate? Transporting Infants on Prostaglandin E1. 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0